Bài tập ôn luyện phần điện học 7

Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2, hai khóa K1, K2, sao cho mỗi đèn có thể bật tắt riêng biệt.

Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K sao cho khi K đóng cả hai đèn đều sáng, khi K mở cả hai đèn đều tắt.

Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K thỏa mãn yêu cầu, khi K mở cả hai đèn đều sáng, khi K đóng chỉ có đèn Đ1 sáng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn luyện phần điện học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn luyện phần điện học 7 Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2, hai khóa K1, K2, sao cho mỗi đèn có thể bật tắt riêng biệt. Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K sao cho khi K đóng cả hai đèn đều sáng, khi K mở cả hai đèn đều tắt. Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K thỏa mãn yêu cầu, khi K mở cả hai đèn đều sáng, khi K đóng chỉ có đèn Đ1 sáng. Bài 4: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K với yêu cầu khi K mở cả hai đèn đều sáng, khi K đóng cả hai đèn đều tắt. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng. Khi K1 và K2 cùng mở. Khi K1 và K2 cùng đóng Khi K1 mở và K2 đóng. Khi K1 đóng và K2 mở. + - K1 Đ1 Đ2 Đ3 K2 Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng. Khi K1, K2 và K3 cùng mở. Khi K1 đóng K2 và K3 mở. Khi K2 đóng K1 và K3 mở. Khi K3 đóng K1 và K2 mở. Khi K1, K2 và K3 cùng đóng. Khi K1 và K2 đóng K3 mở. + - K1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 K2 K3 Bài 7: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có nguồn điện; hai bóng đèn Đ1, Đ2 và ba cái ngắt điện thỏa mãn yêu cầu sau: Khi K1 đóng (K2 và K3 mở); đèn Đ1 sáng. Khi K2 đóng (K1 và K3 mở); đèn Đ2 sáng. Khi K3 đóng (K1 và K2 mở); cả hai đèn đều sáng. Bài 8: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai chuông C1 và C2; hai công tắc K1, K2 và một nguồn điện thỏa mãn các yêu cầu sau: Mỗi phòng có một chuông và một công tắc, khi công tắc ở phòng này đóng thì chuông ở phòng kia reo và ngược lại. Bài 9: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bóng đèn, một nguồn điện và hai công tắc có ba dây (cái đảo mạch) với yêu cầu: Bật bất cứ công tắc nào đèn đều sáng. Mạch điện như thế thường được sử dụng để thắp sáng cầu thang. Bài 10: Hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của hai ampe kế bên. 20 10 30 0 40 mA a) 5 4 7 1 2 6 0 8 A b) Bài 11: Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau: 1) 2mA 2) 25mA 3) 250mA 4) 2A. Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây, ghi số thứ tự của ampe kế (1, 2, 3, 4) vào ô tương ứng. a. 8mA d. 1,8mA b. 0,2A e. 0,35A c. 1,2A f. 0,85mA Bài 12: Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn có dây tóc trong khoảng 0,1A đến 0,5A. Dùng ampe kế có GHĐ và ĐCNN nào sau đây là phù hợp nhất: GHĐ là 2A, ĐCNN là 0,2A. GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,1A. GHĐ là 400mA, ĐCNN là 2mA. GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,2A. Bài 13: Trong bài thực hành về đo cường độ dòng điện, một báo cáo kết quả được ghi như sau: I1 = 150mA. I2 = 155mA. I3 = 145mA. I4 = 160mA. Hãy cho biết ĐCNN của ampe kế đã sử dụng trong bài thực hành trên. Bài 14: Một học sinh dùng ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn nhiều lần khác nhau. Các số liệu được ghi sau đây, cách ghi nào đúng? 1.300mA. 1,3A. 1A. 0,8A. Bài 15: Đổi đơn vị cho các giá trị cường độ dòng điện sau đây: 0,375A = ………..mA 1,15A = ………...mA. 0,08A = ………..mA. 2,08A = ………...mA. Bài 16: Đổi đơn vị cho các giá trị cường độ dòng điện sau đây: 320mA = ……….A. 1.025mA = ……….A. 58mA = ………A. 208mA = ………A. Bài 17: Hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của hai Vôn kế bên. 3 5 1 2 4 0 6 V a) 200 200 100 . 300 0 400 mV b) Bài 18: Có ba vôn kế với giới hạn đo như sau: 1) 1,5V 2) 10V 3) 20V. Hãy cho biết vôn kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi nguồn điện có hiệu điện thế sau đây, ghi số thứ tự của vôn kế (1, 2, 3) vào ô tương ứng. a. 1,5V d. 18V b. 15V e. 5,5V c. 7,5 f. 0,5V Bài 19: Trong bài thực hành về đo hiệu điện thế, một báo cáo kết quả được ghi như sau: a - U1 = 1,5V. b - U2 = 2,5V. c - U3 = 2,0V. d - U4 = 1,8V. Hãy cho biết ĐCNN của vôn kế đã sử dụng trong bài thực hành trên. Bài 20: Đổi đơn vị cho các giá trị hiệu điện thế sau: 2,5V = ………mV. 0,05V = ………mV. 50mV = ………V. 1.250mV = ……..V. Bài 21: Đổi đơn vị cho các giá trị hiệu điện thế sau: 100V = ………Kv. 1,2V = ………mV. 0,6Kv = ………V. 200mV = ……..V. Bài 22: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K mở thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không: a- Giữa hai điểm A và B. b- Giữa hai điểm A và D. c- Giữa hai điểm E và C. d- Giữa hai điểm D và E. K + - B A C + A - D E Bài 23: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K đóng thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không: a- Giữa hai điểm B và C. b- Giữa hai điểm B và A. c- Giữa hai điểm D và E. d- Giữa hai điểm D và A. K + - B A C + A - D E Bài 24: Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ. a- Khi K mở, sơ đồ vôn kế nào chỉ bằng không? b- Khi K mở, sơ đồ ampe kế nào chỉ khác không? a) K V b) V K A c) A V K d) A V K Bài 25: Vôn kế nào trong sơ đồ nào (các hình bên) có số chỉ khác không? a) V b) V c) V K d) V K Bài 26: Một học sinh thực hành đo hiệu điện thế trong mạch điện như hình vẽ (hai bóng đèn Đ giống nhau, đèn Đ1 khác đèn Đ) Do không cẩn thận nên các số liệu ghi được 0,2V; 0,3V; 0,5V không biết tương ứng của vôn kế nào. Theo em thứ tự số chỉ của vôn kế V1; V2; V nào sau đây đúng: a- 0,3V; 0,2V; và 0,5V. b- 0,2V; 0,3V và 0,5V. c- 0,3V; 0,5V và 0,2V. d- 0,2V; 0,5V và 0,3V. V Đ Đ Đ1 V1 V2 Bài 27: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nếu vôn kế V1 chỉ 2V; vôn kế V chỉ 6V; thì vôn kế V2 có số chỉ là: a- 4V. b- 8V. c- 2V. d- 3V. V Đ1 Đ2 V1 V2 Bài 28: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết chỉ số của vôn kế V1, V2 lần lượt là 2V và 4V. Thay nguồn điện trên bằng nguồn khác có hiệu điện thế 18V thì số chỉ của hai vôn kế bây giờ là bao nhiêu? Đ1 Đ2 V1 V2 Bài 29: Trong báo cáo thực hành về đo cường độ dòng điện qua đèn và hiệu điện thế hai đầu đèn; ta có bảng số liệu bên: Lần đo 1 2 3 U (V) 0,5 1 2 I (A) 0,05 0,1 0,2 a- Vẽ đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn theo cường độ dòng điện qua đèn. Biết bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 6V. b- Xác định dòng điện qua đèn khi hiệu điện thế hai đầu đèn là 2,5V. Bài 30: Cho dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn được biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Căn cứ đồ thị này hãy xác định: a- Cường độ dòng điện qua đèn khi đặt vào hiệu điện thế 1,5V. b- Hiệu điện thế hai đầu đèn là bao nhiêu nếu cường độ dòng điện qua đèn là 100mA. U (V) 3 0 500 I (mA) Bài 31: Cho đồ thị diễn tả hiệu điện thế hai đầu đèn và cường độ dòng điện qua đèn của hai đèn khác nhau như hình bên. Khi hai đèn mắc nối tiếp thì hiệu điện thế đèn nào lớn hơn? U (1) (2) 0 I Bài 32: Hãy cho biết sơ đồ nào sau đây, các bóng đèn được mắc song song. a) b) c) d) Bài 33: Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ để đo cường độ dòng điện qua các đèn. Hãy vẽ chiều dòng điện qua các đèn. Các ampe kế A1, A2, A3 cho biết điều gì ? Để xác định dòng điện qua các bóng đèn D1, Đ2, Đ3 có nhất thiết phải dùng ba ampe kế như trên không ? ý kiến của em như thế nào ? Đ1 A1 Đ2 A2 Đ3 A3 Bài 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế A1 chỉ 0,1A và ampe kế A2 chỉ 0,2A. Thay nguồn điện trên bằng nguồn điện khác thì ampe kế A chỉ 0,9A. Số chỉ của hai ampe kế A1 và A2 bây giừo là bao nhiêu? A Đ1 A1 A2 Đ2 Bài 35: Trong tay em có 3 ampe kế: A1 có giới hạn đo là 5A, A2 và A3 đều có giới hạn đo là 2A, dùng ba ampe kế này mắc mạch điện như hình bên để đo dòng điện qua các đèn Đ1, Đ2, Đ3. Hỏi phải mắc các ampe kế như thế nào là phù hợp? Đ1 Đ2 Đ3 Bài 36: Quan sát các mạch điện hình vẽ bên. Hãy cho biết: a- Tác dụng của khóa K1, K2 trong hai mạch điện có giống nhau không? b- Trong mạch điện nào có thể bỏ bớt một trong hai khóa mà vẫn điều khiển được các đèn? K1 Đ! K2 Đ2 a) K1 Đ! K2 Đ2 a) Bài 37: Có ba bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức của mỗi đèn bằng hiệu điện thế của nguồn, đèn nào sẽ sáng và độ sáng ra sao khi: a- Cả hai khóa cùng mở. c- Cả hai khóa cùng đóng. d- K1 đóng, K2 mở. d- K1 mở, K2 đóng. K1 Đ1 Đ2 Đ3 K2 Bài 38: Có bốn bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức của đèn. a- Độ sáng của đèn ra sao khi K1 và K2 cùng đóng. b- Nếu một trong hai đèn bị hư, các đèn còn lại sẽ ra sao? c- Nếu bị đoản mạch một trong các đèn, các đèn còn lại sẽ ra sao? K1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 K2 Bài 39: Cho đồ thị diễn tả hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua hai đèn khác nhau như hình bên. a- Khi hai đèn mắc nối tiếp thì dòng điện qua mỗi đèn là 0,2A. Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu? b- Khi hai đèn mắc song song vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn và qua mạch chính là bao nhiêu? c- Hai đèn trên cần mắc song song vào hiệu điện thế là bao nhiêu để dòng điện qua mạch chính là 0,3A U (V) 6 (1) 3 (2) 0 0,5 I(A)

File đính kèm:

  • docOn tap Vat ly 7 phan dien cuc hay.doc