Bài tập Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11

Câu 1. Nhỏ một giọt quì tím vào dd NaOH, dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì:

A.Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 2. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaHCO3 và NaOH B. HCl và AgNO3 C. KOH và HCl D. KCl và NaNO3

Câu 3. Phản ứng giữa C với HNO3 tạo ra khí NO2 . Tổng các hệ số trong phương trình oxy hóa - khử này là:

 A. 4 B. 12 C. 8 D. 0

Câu 4. Dung dịch X có : x mol ion Na+ ,1 mol NO3- , 0,5 mol SO42- , 0,5 mol PO43-. Giá trị của x là A. 2,5 B. 2 C. 3 D . 3,5

Câu 5. Nung 30,2 g Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được 19,4 g chất rắn A. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.

A. 45% B. 62,25% C.60% D. 50,4%

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP BÁN KÌ I ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1. Nhỏ một giọt quì tím vào dd NaOH, dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì: A.Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 2. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaHCO3 và NaOH B. HCl và AgNO3 C. KOH và HCl D. KCl và NaNO3 Câu 3. Phản ứng giữa C với HNO3 tạo ra khí NO2 . Tổng các hệ số trong phương trình oxy hóa - khử này là: A. 4 B. 12 C. 8 D. 0 Câu 4. Dung dịch X có : x mol ion Na+ ,1 mol NO3- , 0,5 mol SO42- , 0,5 mol PO43-. Giá trị của x là A. 2,5 B. 2 C. 3 D . 3,5 Câu 5. Nung 30,2 g Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được 19,4 g chất rắn A. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. A. 45% B. 62,25% C.60% D. 50,4% Câu 6. Cã 4 dung dÞch bÞ mÊt nh·n gåm Na2CO3 , NaOH , Na2SO4 , HCl. Thuèc thö tèt nhÊt nµo trong sè c¸c thuèc thö sau cã thÓ dïng ®Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch trªn? A. Dung dÞch AgNO3. B. Dung dÞch BaCl2. C. Quú tÝm. D. Dung dÞch H2SO4. Câu 7: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, NaCl, Na2SO4. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 Câu 8: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, PbCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. II. Tự luận Bài 1 . Viết phương trình phân tử, ion thu gọn của các phản ứng sau : a, CaCl2 + AgNO3 b, Zn(OH)2 + NaOH c, NH4Cl + NaOH c, FeS + H2SO4 Bài 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây N2 à NH3 à A à NO2 à HNO3 à Bà NH3 à NH4Cl à AgCl Bài 3. Cho 12,8 g hỗn hợp gồm Fe và FeO hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 đặc nóng thu được 8,96 lit khí nâu đỏ thóat ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí (đkc) . Bài 4. Nêu hiện tượng khi : a, Sục từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong b, Cho từ từ dd NaOH đến dư vào AlCl3 c, Cho Cu vào hỗn hợp NaNO3 và HCl ( O=16, H=1, N=14, Fe=56, S=32) ÔN TẬP BÁN KÌ I ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1. . Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O5 Câu 2. Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l: CH3COOH (1); HCl (2); H2SO4 (3). pH của 3 dung dịch này được xếp theo chiều tăng dần. A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (2) < (3) < (1) D. (1) < (3) < (2) Câu 3. Một dung dịch Ba(OH)2 có pH =12. Nồng độ mol của ion OH- là: A.1,0.10-2 B.5.10-3 C.1,0.10-12 D.5.10-6 Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít NO (đktc). Vậy R là kim loại A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 5. Amoniac có những tính chất đặc trưng sau; 1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng với axit 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được hidro; 7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hoá xanh; Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là: A. 1, 4, 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 2, 4, 7 D. 1 ,2,3,4,5 Câu 6. HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 7.: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2. D. 2,4. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl a mol/lít, thu được dung dịch X và 0,1a mol khí thoát ra . Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch X, màu tím của giấy quỳ A. chuyển thành xanh. B. chuyển thành đỏ. C. giữ nguyên màu tím. D. mất màu II. Tự luận Bài 1 . Viết phương trình phân tử, ion thu gọn của các phản ứng sau : a, Al(NO3)3 + NaOH b, NaHCO3 + NaOH c, Fe + HNO3 d, NaHCO3 + HCl Bài 2 . Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: Bài 3. Nhận biết các dung dịch sau : NaOH, Na2CO3, Na2SO4, BaCl2 Bài 4. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6, 72 lít NO(đktc) duy nhất. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dd HNO3 1M đã dùng ,biết đã dùng dư 20% so với lý thuyết. Bài 5. Nung 47g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 25,4g chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ? ( O=16, H=1, N=14, Fe=56, S=32, Al=27) ÔN TẬP BÁN KÌ I ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm Câu 1. Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản nhất trong phương trình phản ứng này là A. 55 B. 31 C. 24 D. 37 Câu 2. Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỷ khối đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó (đktc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít Câu 3. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2 C. CuO, NO2, O2 D. Cu(NO2)2, O2 Câu 4. Chất nào có thể hoà tan Zn(OH)2? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH, NH3 Câu 5. Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì không tạo ra khí NO? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 6: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clrua, natri nitrat có thể dùng dd chất nào sau đây để phân biệt A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. BaCl2 C©u 7: Trén dung dÞch NaHCO3 víi dung dÞch NaHSO4 theo tØ lÖ sè mol 1 : 1 råi ®un nãng. Sau ph¶n øng thu ®­îc dung dÞch X cã A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH = 7. D. pH = 14. Câu 8: Cho các dung dịch muối sau: NaNO3 , K2CO3 , CuSO4 , FeCl3 , AlCl3 . Dung dịch có giá trị pH > 7 là A. AlCl3 B. NaNO3 C. CuSO4 D. K2CO3 II. Tự luận Bài 1 . Viết phương trình phân tử, ion thu gọn của các phản ứng sau : a, CaCl2 + AgNO3 b, Zn(OH)2 + NaOH c, HNO3 loãng + FeO d, Al2O3 + HNO3 Bài 2. Nhận biết các dung dịch sau : HCl, HNO3, NaNO3, NaCl, NaOH Bài 3. Viết các phản ứng xảy ra nếu có khi cho HNO3 loãng tác dụng: Cu, CuO, CaCO3, Fe, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3 , Fe(OH)2 Bài 4. Cho 31,04g hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 2M, thu được V1 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch A và còn dư 3,84g chất rắn không tan. a, Tính phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu. b, Cho H2SO4 dư vào dung dịch A, thu được V2 lít NO (đktc)và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Tính V1, V2 và m. Bài 5. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc). 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. ( O=16, H=1, N=14, Fe=56, S=32, Na=23, Cu=64) ÔN TẬP BÁN KÌ I ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm Câu 1. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+; Cu2+; Fe2+; NO3-; Cl- B. Fe2+; K+; OH-; NH4+ C. NH4+; CO32-; HCO3-; OH-; Al3+ D. Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3- Câu 2. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc) A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa NH4+, SO42- và NO3- thì có 11,65 gam một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là A. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 2M B. (NH4)2SO4: 2M; NH4NO3: 1M C. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 1M D. (NH4)2SO4: 0,5M; NH4NO3: 2M Câu 4. Nhiệt phân AgNO3 thu được A. Ag2O, NO2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, O2 Câu 5. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3 và H3PO4 là A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO3 D. Cu và AgNO3 Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu B. Có bọt khí thoát ra khỏi dd C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt D. A và B đúng Câu 7: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH? A. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3 B. Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3 C. Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2 Câu 8 : Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,1 B. 19,7 C. 15,5 D. 39,4 I. Tự luận Bài 1 . Viết phương trình phân tử, ion thu gọn của các phản ứng sau : a, Al(NO3)3 + NaOH b, KOH + H2SO4 c, BaCl2 + Na2CO3 Bài 2. Nhận biết các dung dịch sau : Ba(NO3)2, NaNO3, H2SO4, Na2CO3 Bài 3. Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau : Bài 4. Cho 4,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 hòa tan trong 1 lượng vừa đủ dd HNO3 10% thu được 0,672 lít khí N2O (đkc) và một dung dịch A. a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b.Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. c.Thêm một lượng dư dung dịch NH3 vào dd A. Tính khối lượng kết tủa thu được. Bài 5. : Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. a) Tính thể tích khí A (đktc). b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ( O=16, H=1, N=14, Fe=56, S=32)

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11.doc