1) luỹ thừa của một tích bằng . các luỹ thừa.
2) Với n như thế nào thì xn > 0?
3) 1; 2; 2; 3; 5; 8; 13; . là dãy số .
4) Để đánh giá thể trạng của một người( gầy, béo phì, ) người ta dùng chỉ số gì?
5) Tích của 2 số hữu tỉ trái dấu là số
6) Đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh; Mĩ.
7) Đẳng thức giữa 2 tỉ số gọi là
8) trong tỉ lệ thức a: b = c: d, d và a gọi là
9) Số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập học kì II môn Đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ---------------------------------------------------- Lớp: -------------------
Bài tập ôn tập học kì ii môn đại số 7
I/Phần trắc nghiệm khách quan (Chọn đáp án em cho là đúng nhất)
Câu 1: Tập hợp các số thực gồm:
A. Số hữu tỉ và số vô tỉ. C. Cả A và B đều đúng
B. Số thực dương, số thực âm và số 0 D. Cả A và B đều sai.
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
Câu 3: Kết quả của phép tính | - 0,13 – 0,87 | là: A. -1 B. 0,1 C. 1 D. -0,79
Câu 4: Kết quả của phép tính là:
Câu 5: Kết quả của phép tính: là: A. -3 B. -11 C. -3 và -11 D. 9
Câu 6: Kết quả của phép tính: là:
A. 1,35 B. 1,2 C. 0,85 D. Một kết quả khác.
Câu 7: Nếu biết và x +y = 10 thì:
A. x = -25 ; y = 35; B. x = 35 ; y = -25; C. x = -35 ; y = 25; D. x = 25 ; y = -35
Câu 8: Kết quả của phép tính là:
Câu 9: trong các cách viết sau, cách nào sai?
A. 7ẻN; B. 7ẽ Q; C. 7ẻ Z; D. 7ẻQ
Câu 10: Viết số -0,124 dưới dạng phân số tối giản được kết quả là:
Câu 11: Nếu thì n bằng: A. 4 B. 27 C. 3 D. 9
Câu 12: Biết thì : D. Một kết quả khác.
Câu 13: Kết quả của phép tính: là: D. Một kết quả khác.
Câu 14: Các câu sau đúng hay sai?
A. là căn bậc hai của 49; B. là căn bậc hai của 7; C. Số 7 có 2 căn bậc hai là và -.
Câu 15: Kết quả của phép tính: 3n +1: 32 là: A. 3n+3; B. 3n-1; C. 1n-1; D. 32n+1
Câu 16: Kết quả của phép tính: là:
Câu 17: Kết quả của phép tính: là: A. 1; B. -1; C. 0; D. 2
Câu 18: = : A. 6; B. -6; C. 36; D. 6
Câu 19: Giá trị của biểu thức là:
Câu 20: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Câu 21: Nếu x2 = 64 thì x bằng: A. 8; B. 8; C. -8; D. Một giá trị khác.
Câu 22: Kết quả của phép tính: là:
Câu 23: Giải ô chữ sau: Đây là một nội dung phấn đấu rèn luyện của mỗi học sinh:
0
0,5
0
-7
1
0
0,5
0
a) ( N + 3) . 0,2 = ; b) ; c); d)
e); g); h); i)
Câu 24: Giải ô chữ sau với dữ kiện cho trước là:
Đây là một loại số đã học.
Nó không phải là số tự nhiên, nói chung không phải là số nguyên.
Số đối của nó luôn lớn hơn 0.
Nó có dạng với a và b trái dấu.
Câu 25: Số đối của là: D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 26: Trong các cặp số sau; cặp số lập thành một tỉ lệ thức là:
A. và ; B. và ; C. và ; D. và
Câu 27: Giải ô số tìm hàng dọc, biết rằng số hàng dọc là một ngày nhắc ta nhớ đến sự kiện quan trọng của Việt Nam trong quan hệ khu vực và quốc tế
1
x
=
,
2
y
=
,
3
z
=
4
t
=
,
5
u
=
,
6
v
=
,
7
m
=
8
n
=
,
1) |-4,3| - x = -|8,2|
2)-|3,52| + |-7,1| + |3,58| - y = | 0,32|
3) z - | 4002 | - | -2400| + |-4398|=0
4)- | -3,51| + t - | - 25%| = | 24,14|
5) - | -0,5| + | 5,16| + u = | -7,8|
6)
7) m - | 3,62 – 5, 91 | + 2,93 = 293,64
8)
Câu 28: để biết tên khai sinh của tác giả truyện “ Dế mèn phiêu liêu kí”, các em giải bài tập dưới đây và điền các chữ cái vào ô trống với các giá trị tương ứng tìm được:
8,6
6
10
2,8
1
a) Tìm G và S biết G : 4,3 = S : 1,4 và G + S = 11,4. b) Biết U : = ; tìm U?
c) Tìm Y; ễ; E biết Y : ễ: E = 3: 5 : và 2Y – ễ + E = 3? d) Biết ; Tìm N?
Câu 29: Giá trị của biểu thức là: A.-23; B. -54. 23; C. 23; D. (-2)3;
Câu 30: giải ô chữ sau tìm hàng dọc:
Hàng ngang:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1) luỹ thừa của một tích bằng …. các luỹ thừa.
2) Với n như thế nào thì xn > 0?
3) 1; 2; 2; 3; 5; 8; 13; …. là dãy số….
4) Để đánh giá thể trạng của một người( gầy, béo phì,…) người ta dùng chỉ số gì?
5) Tích của 2 số hữu tỉ trái dấu là số…
6) Đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh; Mĩ.
7) Đẳng thức giữa 2 tỉ số gọi là…
8) trong tỉ lệ thức a: b = c: d, d và a gọi là ……
9) Số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là ……
Từ hàng dọc: Một khái niệm toán học đã học.
Câu 31: Công thức nào không cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch?
Câu 32: Cho hàm số y = f(x) = -3x; hai điểm M; N thuộc đồ thị hàm số.
A. Nếu M có hoành độ là xM = -1 thì tung độ của M là y M = 3. C. đường thẳng MN đi qua gốc toạ độ.
B. Nếu N có tung độ là yN = 2 thì hoành độ của N là xN =. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 33: Tìm điểm nằm trên trục tung:
A. M ( 0; 1); B. N ( 2; 1); C. P ( 3; 0); D. Q ( 1; 3)
Câu 34: Tìm toạ độ của điểm nằm trên trục hoành, cách gốc toạ độ 2 đơn vị về bên trái trục tung:
A. (0; 2); B. (2; 0); C. (0; -2) ; D. ( -2; 0)
Câu 35: Khi ta có y = ax thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a. C. y tỉ lệ nghich với x.
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a D. x tỉ lệ nghich với y.
Câu 36: Nếu có a. b = c . d ta suy ra:
D. Cả 3 câu ttrên đều đúng.
Câu 37: Tìm toạ độ của điểm nằm trên trục tung; cách gốc toạ độ 3 đơn vị về phía dưới trục hoành:
A. ( 0; 3); B. ( 3; 0); C. ( 0; -3); D. ( -3; 0)
Câu 38: Điểm kiểm tra Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
5
8
7
5
10
7
3
7
2
9
7
8
7
10
9
5
7
5
3
10
9
10
5
2
8
7
9
5
8
3
7
8
3
8
7
5
3
10
8
5
a) Tổng các tần số của các dấu hiệu thống kê là:
A. 7 B. 9 C. 10 D. 40
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 7 B. 40 C. 9 D. 10
c) Tần số của học sinh có điểm 5 là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
d) Mốt của dấu hiệu là:
A.8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 39: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tần số của một giá trị là…………………………………………………………………của giá trị đó trong…………………………………………………………………..của dấu hiệu.
Câu 40: Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là:
A. Giá trị mốt. B.Trung bình cộng. C .Tần số D. Giá trị trung bình
Câu 41: Biểu thức đại số là:
A. Biểu thức có chứa chữ và số.
B. Biểu thức bao gồm những phép toán trên những số (kể cả chữ đại diện cho số).
C. Đẳng thức giữa các chữ và số.
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán.
Câu 42: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức:
A. -7 B. 3x2y C. 4x – 7 D. (a – 2b)x2(a; b là các hằng số)
Câu 43: Kết quả sau khi thu gọn đơn thức 2(- 4x3yx2) là:
A. – 8x5y B. 8x5y C.- 8 x6y D. 8yx5
Câu 44: Phần biến trong đơn thức 6ax2by( với a; b là hằng số) là:
A. ab B. x2y C. ax2by D. by
Câu 45: Bậc của đơn thức -5x2y3 là: A. -5 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 7: Tổng hai đơn thức 4x3y và -3x3y là: A. 7x3y B. x3y C. x6y2 D. 1
Câu 46: Hiệu hai đơn thức 4x3y và -3x3y là: A. 7x3y B. x3y C. x6y2 D. 7
Câu 47: Kết quả sắp xếp đa thức –x4 + x3 – 4x5 + 7x theo luỹ thừa tăng dần của biến là:
A. –x4+ x3- 4 x5 + 7x B. -7x + x3 –x4 + 4x5
C. 7x +x3 – x4 – 4x5 D. –x4 + x3 + 7x- 4x5
Câu 48: Cho f(x) = 3x2 – 2x – 5; khi đó f(-1) bằng: A. 10 B. 0 C. – 4 D. – 10
Câu 49: Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 1 là: A. 1 B. 2 C. 0 D. Một kết quả khác.
Câu 50: Đa thức có bậc là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. Một kết quả khác.
Câu 51: Kết quả sau khi thu gọn đơn thức 2(-4x3yx2) là:
A. -8x6y B. 8x5y C. -8x5y D. -8yx6
Câu 52: Tổng hai đơn thức 3x2y4 và -5x2y4 là:
A. 8x2y4 B. -8x4y8 C. -2 x4 y8 D.-2x2y4
Câu 53: Giá trị của biểu thức x0 + 2007 tại x = 2007 là:
A. 2007 B. 4014 C. 2008 D. Một kết quả khác.
Câu 54: Ô chữ là tên khai sinh của một nhà thơ lớn; người đã từng là cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nước ta. Các em hãy giải bài tập sau, điền các chữ tương ứng với các kết quả tìm được sẽ biết ông là ai.
1
7
-1
-5
1
10
0
5
11
8
1
8
G: Biểu thức có giá trị bằng 0 khi nào?
I: Biểu thức x2 +3 có bao nhiêu nghiệm ?
K: Tính giá trị biểu thức x0 + x tại x = 9?
Y: Tính giá trị của biểu thức –x3 + 7 tại x = 2?
Ê: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức -4x4 – 5?
A: BT( a- b)2 có giá trị bao nhiêu khi a = - b = 1/4?
M: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ?
U: Tìm giá trị nhỏ nhát của biểu thức x2 + 7?
T: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức?
N: Tính giá trị của biểu thức x2 + |x+ -1 tại x = -1?
H: Cho f(x) = x2 -3x +4; tính f(-1)?
Câu 55: Tìm câu sai: Nếu x + (-y) = 0 thì:
A. x và y đối nhau. B. x và -y đối nhau. C. x = y D. –x và y đối nhau.
II/ Bài tập tự luận
- Xem lại các dạng bài tập đã học, chú ý các bài tập ôn tập cuối năm.
File đính kèm:
- On tap Dai so 7 hoc ky II.doc