Bài tập tham khảo Vật lý 9 - Số 12

BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 12

Bài 1: hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 15mm2 và điện trở

R1 = 12,. Dây thứ 2 có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2.

Bài 2: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 2 với lõi gồm 32 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tham khảo Vật lý 9 - Số 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 12 Ngày học: / / 2009 Bài 1: hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 15mm2 và điện trở R1 = 12,. Dây thứ 2 có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2. Bài 2: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 2 với lõi gồm 32 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau. Bài 3: Một dây nhôm dài l1 = 250m, tiết diện 1mm2 thì có điện trở R1 = 5. Hỏi một dây nhôm khác có tiết diện S2 = 2mm2 và có điện trở là 40 thì có chiều dài l2 là bao nhiêu? Bài 4: Một dây đồng dài 150m, có tiết diện 1mm2 thì có tiết diện là 2,5. Một dây đồng khác có tiết diện 0,5mm2, có chiều dài 750m thì có điện trở là bao nhiêu? BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 12 Ngày học: / / 2009 Bài 1: hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 15mm2 và điện trở R1 = 12,. Dây thứ 2 có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2. Bài 2: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 2 với lõi gồm 32 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau. Bài 3: Một dây nhôm dài l1 = 250m, tiết diện 1mm2 thì có điện trở R1 = 5. Hỏi một dây nhôm khác có tiết diện S2 = 2mm2 và có điện trở là 40 thì có chiều dài l2 là bao nhiêu? Bài 4: Một dây đồng dài 150m, có tiết diện 1mm2 thì có tiết diện là 2,5. Một dây đồng khác có tiết diện 0,5mm2, có chiều dài 750m thì có điện trở là bao nhiêu? XÂY DỰNG LÝ THUYẾT BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN Mô hình thí nghiệm: K + - K + - S1, R1 S2, R2 Kết quả thí nghiệm: Kết quả đo Lần thí nghiệm Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở của dây dẫn () Với dây dẫn tiết diện S1 U1 = 3 I1 = 0,125 R1 = = Với dây dẫn tiết diện S2 U2 = 4,5 I2 = 0,375 R2 = = Kết luận: Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu thì R ~ ---------------- *** ----------------- XÂY DỰNG LÝ THUYẾT BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN Mô hình thí nghiệm: K + - K + - S1, R1 S2, R2 Kết quả thí nghiệm: Kết quả đo Lần thí nghiệm Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở của dây dẫn () Với dây dẫn tiết diện S1 U1 = 3 I1 = 0,125 R1 = = Với dây dẫn tiết diện S2 U2 = 4,5 I2 = 0,375 R2 = = Kết luận: Với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu thì R ~ ---------------- *** -----------------

File đính kèm:

  • docBAI TAP THAM KHAO 9.12.doc