Bài tập tham khảo Vật lý 9 - Số 2

BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 02

Bài 1: Trong một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước và 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ 00C, người ta rót thêm vào đó 2kg nước ở 500C. Tính nhiệt độ cân băng cuối cùng.

Bài 2: Dẫn 100g hơi nước ở 1000C vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở – 40C, nước đá bị tan hoàn toàn và lên đến 100C. Tìm khối lượng đá có trong bình, biết nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.105, nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106, nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200, của nước đá c2 = 2100.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tham khảo Vật lý 9 - Số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 02 Bài 1: Trong một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước và 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ 00C, người ta rót thêm vào đó 2kg nước ở 500C. Tính nhiệt độ cân băng cuối cùng. Bài 2: Dẫn 100g hơi nước ở 1000C vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở – 40C, nước đá bị tan hoàn toàn và lên đến 100C. Tìm khối lượng đá có trong bình, biết nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.105, nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106, nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200, của nước đá c2 = 2100. Bài 3: Bỏ cục nước đá khối lương m1 = 10kg, ở nhiệt độ t1 = -100C, vào một bình không đậy nắp. Xác định lượng nước m trong bình khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng Q = 2.107J. Bài 4: Một thỏi nước đá khối lượng m1 = 200g ở -100C. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn 1000C. cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước: c1 = 1800, c2 = 4200, Nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.105. nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106. b) Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 200C. sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy nước đá còn sót lại là 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô nhôm có khối lượng m2 = 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là c3 = 880 BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 02 Bài 1: Trong một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước và 1kg nước đá ở cùng nhiệt độ 00C, người ta rót thêm vào đó 2kg nước ở 500C. Tính nhiệt độ cân băng cuối cùng. Bài 2: Dẫn 100g hơi nước ở 1000C vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở – 40C, nước đá bị tan hoàn toàn và lên đến 100C. Tìm khối lượng đá có trong bình, biết nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.105, nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106, nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200, của nước đá c2 = 2100. Bài 3: Bỏ cục nước đá khối lương m1 = 10kg, ở nhiệt độ t1 = -100C, vào một bình không đậy nắp. Xác định lượng nước m trong bình khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng Q = 2.107J. Bài 4: Một thỏi nước đá khối lượng m1 = 200g ở -100C. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn 1000C. cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước: c1 = 1800, c2 = 4200, Nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.105. nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106. b) Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 200C. sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy nước đá còn sót lại là 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô nhôm có khối lượng m2 = 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là c3 = 880

File đính kèm:

  • docBAI TAP THAM KHAO 9.02.doc