BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 04
Bài 1: < Bài 2.1_SBT>
Bài 2: Cho điện trở R = 20.
a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 0,5A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tham khảo Vật lý 9 - Số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 04
Ngày học: / / 2009
Bài 1:
Bài 2: Cho điện trở R = 20.
Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 0,5A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Bài 3: Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau:
Hiệu điện thế U(V)
0
3,0
6,0
9,0
12
15
18
Cường độ dòng điện I(A)
0
0,31
0,61
0.90
0,129
0,149
0,178
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó bằng bao nhiêu?
Bài 4: Cho mạch điện như hình 1. R
Biết, R1 = 25, UMN = 75V
Tính cường độ dòng điện qua R1. K + _
Trên thực tế, ampe kế chỉ 2,998,
so sánh với kết quả tính được ở câu a và M N
giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. (Hình 1)
Giữ nguyên UMN = 75V, thay thế R1 bằng R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = . Hãy tính R2.
BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 04
Ngày học: / / 2009
Bài 1:
Bài 2: Cho điện trở R = 20.
Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 0,5A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Bài 3: Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau:
Hiệu điện thế U(V)
0
3,0
6,0
9,0
12
15
18
Cường độ dòng điện I(A)
0
0,31
0,61
0.90
0,129
0,149
0,178
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó bằng bao nhiêu?
Bài 4: Cho mạch điện như hình 1. R
Biết, R1 = 25, UMN = 75V
Tính cường độ dòng điện qua R1. K + _
Trên thực tế, ampe kế chỉ 2,998,
so sánh với kết quả tính được ở câu a và M N
giải thích tại sao có sự chênh lệch đó. (Hình 1)
Giữ nguyên UMN = 75V, thay thế R1 bằng R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = . Hãy tính R2
Bài 5: Có hai điện trở R1 = 8 và R2 = 16.
Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu?
Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau và bằng 2A?
Bài 6: cho mạch điện như hình 2.
Ampe kế chỉ 1,6A, vôn kế V chi 40V. tính điện trửo R.
Nếu thay điện trửo trên bằng một điện trở khác có giá trị R’ = 12,5, thì số chỉ của ampe kế bằng bao nhiêu?
K R
M + _ N
( Hình 2 )
Bài 5: Có hai điện trở R1 = 8 và R2 = 16.
Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu?
Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau và bằng 2A?
Bài 6: cho mạch điện như hình 2.
Ampe kế chỉ 1,6A, vôn kế V chi 40V. tính điện trửo R.
Nếu thay điện trửo trên bằng một điện trở khác có giá trị R’ = 12,5, thì số chỉ của ampe kế bằng bao nhiêu?
K R
M + _ N
( Hình 2 )
File đính kèm:
- BAI TAP THAM KHAO 9.04.doc