Bài tập Tiếng Việt - Ngữ văn 6

1. Trong các cuộc hội thoại sau, cuộc hội thoại nào thực hiện đúng cả phương châm về lượng lẫn phương châm về chất và cuộc hội thoại nào không thực hiện đúng những phương châm đó? Vì sao?

a/ .Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai bèn cho mời các lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Hai chàng tâu hỏi, đồ sính lễ gồm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.

b/ Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau.

Thầy sờ vòi bảo:

- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà bảo:

- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

Thầy sờ chân cãi:

- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.

Thầy sờ đuôi lại nói:

- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.

Năm thầy, thầy nào cũng chop là mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Tiếng Việt - Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 1. Trong các cuộc hội thoại sau, cuộc hội thoại nào thực hiện đúng cả phương châm về lượng lẫn phương châm về chất và cuộc hội thoại nào không thực hiện đúng những phương châm đó? Vì sao? a/….Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai bèn cho mời các lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán: - Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta. Hai chàng tâu hỏi, đồ sính lễ gồm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. b/ Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng chop là mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu. c/….khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bổng có sứ nhà vua mang đến một con chim sẻ, với lệnh bắt họ dọn thành ba cổ thứic ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sú giả, bảo: - Oâng cầm lấy cái kim này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao đẻ xẻ thịt chim. 2. Hai nhân vật trong truyện cười sau đã vi phạm PCHT nào? Phân tích để làm rõ điều đó. Có thể dùng thành ngữ nào để nhận xét cách nói của hai nhân vật? Hai anh chàng gặp nhau. Một anh nói: - Đời tớ gặp rất nhiều chuyện nguy hiểm. Một lần tớ vào rừng gặp con hổ dữ, tay không đánh nhau với nó hàng nửa ngày. Nhưng rồi cuối cùng tớ bị con hổ xé ra từng mảnh nhỏ. Thế co ghê không? Anh kia nói: - Chưa ghê bằng tớ. Một lần tớ gặp con trăn, nó đớp được hai chân tớ, nuốt gần hết, tớ giang thẳng hai cánh tay ra ngáng lại. Nhưng đến phút cuối cùng, vừa đau, vừa mỏi, tớ đành buông xuôi tay cho nó nuốt tuột vào bụng rồi gọi người làng ra cứu. 3. Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong nhữing trường hợp sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thể hiện điều đó? a/ Bà lão láng giềng lật đật sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn còn mỏi mệt lắm. b/ Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. 4. Nối ý cột A với cột B để giải thích đúng thành ngữ . A.Thành ngữ B.Giải nghĩa 1.Nói băm nói bổ a.Nói bốp chát, xỉa xói 2.Uùp úp mở mở b.Nói lảng ra chuyện khác, né tránh 3.Mồm loa mép giải c.Nói át lời người khác, đanh đá 4.Đánh trống lảng d.Không nói hết ý, mập mờ 5.Nói như đấm vào tai e.Trách móc, chì chiết 6.Nói đay nói đả g.Nói mạnh, khó tiếp thu 5. Cách hiểu về dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp Nội dung Nhắc lại nguyên văn Không bắt buộc phải đúng từng câu chữ nhưng không được thay đổi ý Hình thức Không cần đặt trong dấu ngoặc kép Phải dặt trong dấu ngoặc kép 6. Nhận xét nào đúng về nghĩa của từ trong tiếng Việt? A.Tất cả các từ đều có nghĩa. B.Tất cả các từ đều có nhiều nghĩa. C.Tất cả các từ có thể có 1 nghĩa hoặc có nhiều nghĩa. D.Có những từ chỉ có 1 nghĩa và có những từ nhiều nghĩa. 7. “Bò” là 1 động từ có nhiều nghĩa. a/ Em hiểu nghĩa của từ “bò” trong những câu sau như thế nào? - Con cua tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày - Chưa tập bò đã lo tập chạy b/ Hãy đặt hai câu có từ “bò” với hai nghĩa đã giải thích ở trên. 8. Giải nghĩa các cụm từ sau: - Ngồi chơi xơi nước - Nhà ngoại cảm - Nhà tình nghĩa - Phi chính phủ - Xướng ngôn viên 9. Tìm những từ mới được tạo ra theo mô hình sau: a/ Cơm+ X b/ X+ diễn 10. Hãy dùng các cụm từ sau dể hoàn thành sơ đồ bên dưới. - Mượn từ ngữ nước ngoài, phát triển nghĩa của từ, phương thức ẩn dụ, phát triển từ vựng, phát triển số lượng các từ ngữ, tạo từ mới, phương thức hoán dụ. 11. Trong các ý sau, ý nào không đúng với khái niệm thuật ngữ? A.Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. B.Trong một lĩnh vực nhất định về khoa học, công nghệ, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 khái niệm. C.Thuật ngữ không co tính biểu cảm. D.Thuật ngữ có từ đồng nghĩa. 12. Gạch chân các thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn sau. Cho biết các thuật ngữ đó thuộc ngành khoa học nào? “Mũi là cơ quan khứu giác và cơ quan hô hấp của loài ngườivà loài động vật cấp cao. Trong khoang mũi của mèo có rất nhiều thần kinh mẫn cảm. Mũi của nó nếu bị bóp, bịt lại là không tiến hành hô hấp được nữa; đồng thời thần kinh trong khoang mũi cũng bị kích thích. Do đó, mèo không bao giờ để cho chúng ta nắm, bịt mũi nó”. 13. Điền các từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: tìm tòi, biến đổi, xâm nhập, vận động, thể nghiệm. Các thể loại trong văn học hiện đại cũng không ngừng....................vào nhau, có nhiều................và……………………mới để phù hợp với những thay đổi trong đời sống xã hội và đời sống tinh thần của con người, nhữnh thay đổi trong nhu cầu thẫm mĩ của thời đại. 14. Hãy hoàn thành sơ đồ cấu tạo từ. 15. Tìm những từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau: “Ngủ thì ai cung như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ- hiền Hiền- dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà ra” 16. Từ nào trong các nhóm từ sau mang nghĩa khái quát? a/ Rộng, thênh thang, bao la, bát ngát, mênh mông. b/ Đấm, đá, tát, đánh, phang. c/ Xanh ngắt, xanh thắm, xanh rì, xanh, xanh biếc.

File đính kèm:

  • docBai tap tieng viet 6(2).doc
Giáo án liên quan