1.Clo và Hiđro.
Cu 1: Một hỗn hợp gồm 2 lít Clo và 1 lít H2 được để ra ánh sáng. Sau một thời gian có 30% Clo về thể tích tham gia phản ứng và được một hỗn hợp khí A. Xác định % thể tích của hỗn hợp khí A sau phản ứng.
Cu 2: Lấy 3 lít Cl2 cho tc dụng với 2 lít H2. Hiệu suất phản ứng 90%. Tính
a. Thể tích hỗn hợp khí thu được. b. % thể tích các khí trong hỗn hợp sản phẩm.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập toán về clo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tập Tốn Về Clo
1.Clo và Hiđro.
Một hỗn hợp gồm 2 lít Clo và 1 lít H2 được để ra ánh sáng. Sau một thời gian có 30% Clo về thể tích tham gia phản ứng và được một hỗn hợp khí A. Xác định % thể tích của hỗn hợp khí A sau phản ứng.
Lấy 3 lít Cl2 cho tác dụng với 2 lít H2. Hiệu suất phản ứng 90%. Tính
a. Thể tích hỗn hợp khí thu được. b. % thể tích các khí trong hỗn hợp sản phẩm.
Người ta làm nổ hỗn hợp khí chứa
a. 54% H2 và 46% Cl2 (về thể tích)`; b. 54% Cl2 và 46% H2 (về thể tích). Hỗn hợp khí thu được trong từng trường hợp được dẫn vào bình chứa nước cĩ phan thêm dd quì tím. Hỏi hiện tươịng quan sát được trong từng trường hợp. giải thích
Hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 cĩ tỉ khối so với He là 8,1667.% thể tích của clo trong hỗn hợp là
A. 44,44% B. 66,66% C. 35,5% D. 97,26%
Cho 6,72lít Cl2 phản ứng hồn tồn với 10,08 lít H2 ( các thể tích ở đktc) . Dẫn sản phẩm vào dd AgNO3 dư thu được lượng kết tủa là
A. 86,1g. B. 8.61g. C. 43,05g D. 4,305g
Cho 1 lít H2 tác dụng với 0,672 lít Cl2 (đktc) rồi hồ tan sản phẩm vào 19,27g H2O được dd A. Lấy 5g ddA cho vào dd AgNO3 dư thì được 0,7175g kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là
A. 33,33% B. 45,67% C. 36,67% D. 42,67%
Cho 10,08 lít H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc), rồi hồ tan sản phẩm vào 485,4g H2O được dd A. Lấy 50g dd A tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là
A. 50%. B. 66.7% C. 6,67% D. 44,4%
2. Clo và kim loại:
Đốt nhơm trong bình đựng khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 2,13g. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,27g B. 0,54g C. 1,08g D. 0,81g
Cho 10,8g kim loại cĩ hố trị a tác dụng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại là
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg
Đốt cháy một kim loại trong bình đựng khí clo thu được 32,5gam muối và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại M là
A. Cu B Al. C. Mg D. Fe
Cho 15,68 lít khí halogen X(đktc) tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại Mg thì thu được 66,5gam MgX2 Tên của X là
A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom
Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2 (đktc) . A tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo thành 37,05g hỗn hợp muối và oxit của 2 kim loại. % khối lượng của Cl2 trong hỗn hợp là
A. 83,9% B. 16,1% C. 73,5% D. 26,5%
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với 16,98g hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hỗn hợp muối và oxit của hai kim loại.
Tính % thể tích của từng khí trong hỗn hợp A. b. Tính % khối lượng của từng chất trong B.
Dẫn 5,6 lít Cl2(đktc) qua bình đựng Al và Mg ( tỉ lệ mol 1: 1) nung nĩng, thấy phản ứng vừa đủ và thu được m gam muối. m cĩ giá trị là
A. 22,85g B. 20,3g C. 13,975g D. 19,375
Cho một lượng halogen tác dụng hết với Mg ta thu được 19g muối. cũng lượng halogen đĩ tác dụng hết với nhơm tạo ra 17,8g muối nhơm. Xác định tên của halogen.
3. Clo và dd muối:
Cho 12g dd nước clo và dd chứa 3,64g KBr thấy dd chuyển sang màu vàng. Sau phản ứng cơ cạn dd được 2,75g chất rắn. tính nồng độ % của clo trong dd .
Cho 25g nước clo vào một dd cĩ chứa 2,5g KBr (dư) thấy dd chuyển sang màu vàng. Cơ cạn dd này được 1,61g chất rắn khan. Tính C% của clo trong dd biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Cho 5g Brom cĩ lẫn clo vào dd chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng, làm bay hơi dd thì thu được 1,155g chất rắn khan. % khối lượng của clo cĩ trong 5,0g brom trên là
A. 13,1%. B. 11,1%. C. 9,1%. D. 7,1%
Sục khí clo vào dd chứa x mol NaBr tới khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng muối giảm 8,9g. số mol clo đã tham gia phản ứng là
A. 0,1 mol B. 0,1x mol. C. 0,2 mol. D. 0,2x mol
Cho m gam CuBr2 tác dụng vừa đủ với 4,48 lít Cl2 (đktc). Cũng m gam đĩ tác dụng với một thanh kim loại M cĩ hố trị II thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 1,6g.Tìm kim loại M .
Cho 250g dd Brôm trong nước vào một dd chứa 49,8 g KI. Loại hết Iốt tách ra rồi làm bay hơi dd khối lượng chất khô còn lại là 45,1 g . Xác định nồng độ % của Brôm trong nước và thành phần của chất khô còn lại.
( tự luận) Cho 13,5g hỗn hợp Cl2 và Br2 cĩ tỉ lệ mol 5:2 vào dd chứa m gam NaI cho phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn dd được a gam muối khan. Tính a trong các trường hợp sau
m = 15g. b. m= 42g
Cĩ một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr, trong đĩ NaCl chiếm 79,4 % về khối lượng. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp vào nước rối cho khí clo lội chậm qua dung dịch cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch cho tới khi thu được muối khan. Khối lượng hỗn đầu đã thay đổi bao nhiêu %
A. 8,9 % B. 20,6 % C. 10,3 % D. 34,3%
4. Clo và dd bazơ
Cho 13,44 lit khí Clo (ở đktc) đi qua 2,5 lit dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên cĩ nồng độ là
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,48M D. 0,24M
Cho V lit (đktc) khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nguội dư thu được m1 gam hỗn hợp hai muối. Cũng cho V lit (đktc) khí Cl2 tác dụng với NaOH đặc, nĩng dư thu được m2 gam hỗn hợp hai muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng
A. 1 : 1,5 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1
5. Điều chế clo:
Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dd HCl lấy dư. Tồn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8g dd NaOH 20% ( ở nhiêth độ thường) tạo ra dd A. Tính C% các chất trong dd A
Cho 15,8g KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc, dư. thể tích khí clo thu được ở đktc là
A.2,8 lít. B. 0,28lít C. 5,6 lít. D. 0,56 lít
Cho 25g KMnO4 (cĩ chứa tạp chất) tác dụng với dd HCl dư thu được lượng khí clo đủ đẩy được iot ra khỏi dung dịch chứa 8,3g KI. Tính độ tinh khiết của kali pemanganat đã dùng.
A. 63,2% B. 74% C. 80% D. 59,25%
Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lit (đktc) khí Cl2. Cơng thức của muối là
A. KClO B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
File đính kèm:
- BT Clo.doc