Câu 1: Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê?
A. Thu nhập số liệu.
B. Trình bày số liệu
C. Phân tích và xử lý số liệu
D. Ra quyết định dựa trên số liệu
Câu 2: Để điều tra các con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau:
2 4 3 1 2 3 3 5 1 2
1 2 2 3 4 1 1 3 2 4
Dấu hiệu ở đây là gì ?
A. Số gia đình ở tầng 2.
B. Số con ở mỗi gia đình.
C. Số tầng của chung cư.
D. Số người trong mỗi gia đình.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm bất phương trình và hệ bât phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẤT PT& HỆ BPT
1. Bất phương trình 2x + < 3 + tương đương với
A. 2x < 3 B. x < và x ¹ 2
C. x < D. Tất cả đều đúng
2. Bất phương trình 5x - 1 > + 3 có nghiệm là:
A. "x B. x < 2
C. x > D. x >
3. Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx + m < 2 vô nghiệm?
A. m = 0 B. m = 2
C. m = -2 D. m ÎÂ
4. Nghiệm của bất phương trình £ 1 là:
A. 1 £ x £ 3 B. -1 £ x £ 1
C. 1 £ x £ 2 D. -1 £ x £ 2
5. Bất phương trình > x có nghiệm là:
A. x B. x
C. x Î Â D. Vô nghiệm
6. Nghiệm của bất phương trình < 1 là:
A. x Î (-¥;-1) B. x
C. x Î (1;+¥) D. x Î (-1;1)
7. x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 0
C. < 0 D. < x
8. Tập nghiệm của bất phương trình x + £ 2 + là:
A. Æ B. (-¥; 2)
C. {2} D. [2; +¥)
9. Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm?
A. b Î [-2; 2] B. b Î(-2; 2)
C. b Î (-¥; -2] È [2; +¥ ) D. b Î (-¥; -2) È (2; +¥)
10. Giá trị nào của m thì phương trình : x2 - mx +1 -3m = 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. m > B. m <
C. m > 2 D. m < 2
11. Gía trị nào của m thì pt: (m-1)x2 - 2(m-2)x + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. m 2
C. m > 3 D. 1 < m < 3
12. Gía trị nào của m thì ph (1) có hai nghiệm phân biệt?
(m - 3)x2 + (m + 3)x - (m + 1) = 0 (1)
A. m Î (-¥;) È (1; +¥) \ {3} B. m Î (; 1)
C. m Î (; +¥) D. m Î Â \ {3}
13. Gía trị nào của b để f(x) > 0 "xÎÂ ?
A. b Î B. b Î
C. b Î (-¥; ) D. b Î (; +¥)
14. Tìm m để (m + 1)x2 + mx + m < 0 "xÎÂ ?
A. m -1
C. m
15. Tìm m để f(x) = x2 - 2(2m - 3)x + 4m - 3 > 0 "xÎÂ ?
A. m > B. m >
C. < m < D. 1 < m < 3
16. Với giá trị nào của a thì bất phương trình: ax2 - x + a ³ 0 "xÎÂ ?
A. a = 0 B. a < 0
C. 0 < a £ D. a ³
17. Gía trị nào của m thì bất phương trình: x2 - x + m £ 0 vô nghiệm?
A. m 1
C. m
18. x = -3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. (x+3)(x+2) > 0 B. (x+3)2 (x+2)£ 0
C. x + ³ 0 D.
19. Bất phương trình (x+1) ³ 0 tương đương với bất phương trình:
A. (x-1) ³ 0 B. ³ 0
C. ³ 0 D. ³ 0
20. Bất phương trình ³ 0 có tập nghiệm là:
A. (;2) B. [; 2]
C. [; 2) D. (; 2]
21. Nghiệm của bất phương trình £ 0 là:
A. x Î(-¥;1) B. x Î (-3;-1) È [1;+¥)
C. x Î [-¥;-3) È (-1;1) D. x Î (-3;1)
22. Tập nghiệm của bất phương trình x(x - 6) + 5 - 2x > 10 + x(x - 8) là:
A. S = Æ B. S = Â
C. S = (-¥; 5) D. S = (5;+¥)
23. Tập nghiệm của bất phương trình ³ 0 là:
A. (1;3] B. (1;2] È [3;+¥)
C. [2;3] D. (-¥;1) È [2;3]
24. Nghiệm của bất phương trình là:
A. x Î (-2; ] B. x Î (-2;+¥)
C. x Î (-2; ] È (1;+¥) D. x Î (-¥;-2) È [;1)
25. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 2x + 3 > 0 là:
A. Æ B. Â
C. (-¥; -1) È (3;+¥) D. (-1;3)
26. Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 9 > 6x là:
A. Â \ {3} B. Â
C. (3;+¥) D. (-¥; 3)
27. Bất phương trình x(x2 - 1) ³ 0 có nghiệm là:
A. x Î (-¥; -1) È [1; + ¥) B. x Î [1;0] È [1; + ¥)
C. x Î (-¥; -1] È [0;1) D. x Î [-1;1]
28. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x2 £ 3x Û x £ 3 B. < 0 Û x £ 1
C. ³ 0 Û x - 1 ³ 0 D. x + ³ x Û ³ 0
29. Tìm tập xác định của hàm số y = A. D = (-¥;] B. [2;+ ¥)
C. (-¥;] È [2;+ ¥) D. [; 2]
30. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. (1;2) B. [1;2]
C. (-¥;1) È (2;+¥) D. Æ
31. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là”
A. Æ B. {1}
C. [1;2] D. [-1;1]
32. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. (-¥;1) È (3;+ ¥) B. (-¥;1) È (4;+¥)
C. (-¥;2) È (3;+ ¥) D. (1;4)
33. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. (-¥;-3) B. (-3;2)
C. (2;+¥) D. (-3;+¥)
34. Hệ bất phương trình có nghiệm khi:
A. m> 1 B. m =1
C. m< 1 D. m ¹ 1
35. Bất phương trình mx> 3 vô nghiệm khi:
A. m = 0 B. m > 0
C. m < 0 D. m ¹ 0
36. Hệ bất phương trình có nghiệm khi:
A. m -2
C. m = 5 D. m > 5
37. Nghiệm của bất phương trình là:
A. x 5 B. x -3
C. 5 D. "x
38. Tìm tập nghiệm của pt: = 2x2 + x - 1
A. {1;-1} B. Æ
C. {0;1} D.
39. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: < 0
A. Æ B. {Æ}
C. (0;4) D. (-¥;0) È (4;+¥)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỐNG KÊ
Câu 1: Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê?
Thu nhập số liệu.
Trình bày số liệu
Phân tích và xử lý số liệu
Ra quyết định dựa trên số liệu
Câu 2: Để điều tra các con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau:
2 4 3 1 2 3 3 5 1 2
1 2 2 3 4 1 1 3 2 4
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Số gia đình ở tầng 2.
Số con ở mỗi gia đình.
Số tầng của chung cư.
Số người trong mỗi gia đình.
Câu 3: Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩmcủa 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).
10 12 13 15 11 13 16 18 19 21
23 21 15 17 16 15 20 13 16 11
Kích thước mẫu là bao nhiêu?
A. 23 B. 20 C. 10 D. 200
Câu 4 (Giống bài số 3):
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên
A. 10 B. 12 C. 20 D. 23
Câu 5: Doanh thu của 20cửa hàng của một côngty trong1tháng như sau(đơnvị triệu đồng)
63 45 73 68 73 81 92 59 85
69 91 78 92 68 73 78 89 81
Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai
- Dấu hiệu doanh thu trong 1 tháng của 1 cửa hàng Đ S
- Kích thước mẫu là 16 Đ S
- Đơn vị điều tra : một cởa hàng của một công ty Đ S
Câu 6: Điều tra về tiêu thụ nước trong 1 tháng (tính theo m3) của 20 gia đình ở một khu phố X, người ta thu được mẫu số liệu sau:
30 18 21 18 13 15 14 13 15
23 19 18 10 17 14 11 10 9
Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai
- Đơn vị điều tra là 20 gia đình ở khu phố X Đ S
- Kích thước mẫu là 20 Đ S
Câu 7 : Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (tính theo kw/h) của 1 khu chung cư có 50 gia đình,người ta đến 15 gia đình và thu được mẫu số liệu sau:
75 35 105 110 60 83 71
102 36 78 130 120 96
Có bao nhiêu gia đình tiêu thụđiện trên 100 kw/h trong một tháng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là:
A. Số trung bình B. Số trung vị C. Mốt D. Độ lệch chuẩn
Câu 9: Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 400 em học sinh thấy có 72 bài được điểm 5. Hỏi giá trị tần suất của giá trị xi =5 là
A.72% B.36% C.18% D.10%
Câu 10: Thống kê điểm môn toán trong một kì thi của 500 em học sinh thấy số bài được điểm 9 tỉ lệ 2,5%. Hỏi tần số của giá trị xi =9 là bao nhiêu?
A.10 B.20 C.30 D.5
Dùng cho câu 11,12,13.
Cho bảng tần số, tần suất ghép lớp như sau:
Lớp
Tần Số
Tần Suất
[160;162]
6
16,7%
[163;165]
12
33,3%
[166;*]
**
27,8%
[169;171]
5
***
[172;174]
3
8,3%
N =36
100%
Câu 11: Hãy điền số thích hợp vào*
A.167 B.168 C.169 D.164
Câu 12: Hãy điền số thích hợp vào**
A.10 B.12 C.8 D.13
Câu 13: Hãy điền số thích hợp vào***
A.3,9% B.5,9% C.13,9% D.23,9%
Câu 14: 55 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán (thang điểm là 20) với kết quả sau:
Điểm
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Tần số
2
5
7
4
6
11
1
6
N = 55
Tần suất
3,6
9,1
5,5
7,3
18,2
10,9
18
10,9
Điền tiếp các số vào các chỗ trống (...) ở cột tần số và tần suất.
Câu 15: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp
Các lớp giá trị của x
[19,5;20,5)
[20,5;21,5)
[21,5;22,5)
[22,5;23,5)
[23,5;24,5)
Tần số
5
10
15
8
10
N = 48
Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau đây là đúng hoặc là sai
Tần suất của lớp [20,5;21,5) là 28% Đ S
Tần số của lớp [21,5;22,5) là 48 Đ S
Số 24 không phụ thuộc lớp [21,5;22,5) Đ S
*Dùng cho các câu 16,17,18,19,20.
Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
Câu 16: Số trung bình là:
A.15,20 B.15,21 C.15,23 D.15,25
Câu 17: Số trung vị là
A.15 B.15,50 C.16 D.16,5
Câu 18: Mốt là :
A.14 B.15 C.16 D.17
Câu 19: Gía trị của phương sai là:
A.3,95 B.3,96 C.3,97 D.Đáp số khác
Câu 20: Độ lệch chuẩn:
A.1,96 B.1,97 C.1,98 D.1,99
Dùng cho các câu 21,22,23.
Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau
Sản lượng
20
21
22
23
24
Tần số
5
8
11
10
6
N = 40
Câu 21: Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng:
A.22,1 B.22,2 C.22,3 D.22,4
Câu 22: Phương sai là:
A.1,52 B.1,53 C.1,54 D.1,55
Câu 23: Độ lệch chuẩn là :
A.1,23 B.1,24 C.1,25 D.1,25
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁC
Câu 1: Tính giá trị biểu thức
A.-1 B. C. D.
Câu 2: Tính giá trị biểu thức
A.-1 B. C. D. Câu 3: Đơn giản biểu thức
A. B. C.cosx D.sin2x
Câu 4: Đơn giản biểu thức
A. B. C.cosx D.sin2x
Câu 5: Đơn giản biểu thức
A. B. C.cosx D.sinx
Câu 6: Đơn giản biểu thức
A. B. C.cosx D.sin2x
Câu 7: Tính giá trị của biểu thức nếu cho
A. B. C. D. 1
Câu 8: là:
Câu 9: Biểu thức bằng:
A. M = 1 B. M = -1/2 C. M= 1/2 D. M = 0
Câu 10: bằng:
(A) (B) (C) (D)
Câu 11: Biết Hãy tính: sin(a + b)
(A) (B) (C) (D) 0
Câu 12: Tính giá trị các biểu thức sau:
Cho
Cho
Cho
Biết
Câu 13: khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ
A. I và II B. I và III
C. I và IV D. II và IV
Câu 14: Khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ
A. I B. II
C. I và II D. I và IV Câu 15:Cho , . Tính
Câu 16 Chọn dãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau:
cos150,cos00,cos900, cos1380
Câu 17 : Giá trị bằng :
Câu 18 : Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng
Câu 19 : Tìm ?
Câu 20: Nếu tana = thì sina bằng:
A. B. C. D.
Câu 21: Giá trị của biểu thức tan90–tan270–tan630+tan810 bằng:
A. 0,5 B. C. 2 D. 4
Câu 22: Kết quả đơn giản của biểu thức bằng:
A. 2 B. 1 + tana C. 1/cos2a D. 1/sin2a
Câu 23: Giá trị của bằng:
A. B. C. 2 D. –2
Câu 24: Nếu tana = với a là góc nhọn và r>s>0 thì cosa bằng:
A. r/s B. C. D.
Câu 25: Trên hình vẽ, góc PRQ là một góc vuông, PS=SR=1cm; QR=2cm. Giá trị của tana là:
A. 1/2 B. 1/3
C. D. tan22030’
Câu 26: Giá trị của tan300 + tan400 + tan500 + tan600 bằng:
A. 2 B. C. D.
Câu 27: siny0 + sin(x–y)0 = sinx0 đúng với mọi y với điều kiện x là:
A. 90 B. 180 C. 270 D. 360
Câu 28: (cota + tana)2 bằng:
A. B. cot2a + tan2a–2 C. D. cot2a – tan2a+2
Câu 29: Cho cos120 = sin180 + sina0, giá trị dương nhỏ nhất của a là:
A. 42 B. 35 C. 32 D. 6
Câu 30: Biết rằng , với mọi x mà cot(x/4) và cotx có nghĩa. Lúc đó giá trị của k là:
A. 3/8 B. 5/8 C. 3/4 D. 5/4
Câu 31: Số đo bằng độ của góc dương x nhỏ nhất thoả mãn sin6x + cos4x = 0 là:
A. 9 B. 18 C. 27 D. 45
Câu 32: Nếu a là góc nhọn và thì tana bằng:
A. 1/x B. C. D.
Câu 33: Giá trị nhỏ nhất của đạt được khi a bằng:
A. –1800 B. 600 C. 1200 D. Một đáp án khác
Câu 34: Cho x = cos360 – cos720. Vậy x bằng:
A. 1/3 B. 1/2 C. D.
Câu 35: Nếu a là góc nhọn và sin2a = a thì sina + cosa bằng:
A. B. C. D.
Câu 36: Biết sinx + cosx = 1/5 và 0 £ x £ p, thế thì tanx bằng:
A. –4/3 B. –3/4 C. D. Không đủ thông tin để giải
Câu 37: Cho a =1/2 và (a+1)(b+1) =2; đặt tanx = a và tany = b với x, y Î (0; p/2), thế thì x+y bằng:
A. p/2 B. p /3 C. p /4 D. p /6
Câu 38: bằng:
A. tan100+tan200 B. tan300 C. (tan100+tan200)/2 D. tan150
Câu 39: Tam giác ABC có cosA = 4/5 và cosB = 5/13. Lúc đó cosC bằng:
A. 56/65 B. –56/65 C. 16/65 D. 63/65
Câu 40: Nếu a =200 và b =250 thì giá trị của (1+tana)(1+tanb) là:
A. B. 2 C. 1 + D. Một đáp án khác
Câu 41: Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng:
A. 1/6 B. 2/9 C. 1/4 D. 3/10
Câu 42: Giá trị của cot10 + tan5 bằng:
A. 1/sin5 B. 1/sin10 C. 1/cos5 D. 1/cos10
Câu 43: Giá trị lớn nhất của 6cos2x+6sinx–2 là:
A. 10 B. 4 C. 11/2 D. 3/2
File đính kèm:
- ONTAPTOAN10HK2.doc