CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. LÝ THUYÕT
1. Công của lực điện: Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi.
A= qEd
Thế năng của điện tích trong điện trường
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công).
- Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q
2. Điện thế:
- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực.
- Biểu thức: VM = AM∞/q
- Đơn vị: V ( vôn).
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Công của lực điện - Điện thế - hiệu điện thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. LÝ THUYÕT
1. Công của lực điện: Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi.
A= qEd
Thế năng của điện tích trong điện trường
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công).
Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q
Điện thế:
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực.
Biểu thức: VM = AM∞/q
Đơn vị: V ( vôn).
Hiệu điện thế:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q.
Biểu thức: UMN = VM – VN =
Đơn vị: V (vôn).
Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E =
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 01
C©u 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
C©u 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
C©u 3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
C©u 4. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
C©u 5. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
C©u 6. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
C©u 7. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
C©u 8. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
C©u 9. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.
C©u 10. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.
C©u 11. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
C©u 12. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m.
C©u 13. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J. B. J. C. J. D. 7,5J.
C©u 14. Chọn phương án đúng :Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì :
A. A>0 nếu q>0 B. A>0 nếu q<0 C. A¹0 nếu điện trường không đổi. D. A=0
C©u 15. Chọn phương án đúng :Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN=1cm, NP=3cm; UMN=1V, UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP.
A. EN>EM B. EP=2EN C. EP=3EN D. EP=EN
C©u 16.Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo 2 đoạn thẳng MN và NP.Biết rằng lực điện sinh công dương và > .Hỏi kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?
A, Chưa đủ cơ sở để so sánh B,AMN < ANP
C,AMN = ANP D, AMN > ANP
C©u 17.Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J.Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:
A. 0 B. - 5 J C. + 5 J D. -2,5 J
C©u 18.Tìm câu phát biều đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện:
A. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
B. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện.
C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điên tăng.
D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm.
C©u 19.Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng:
A. qEs B. 2qEs C. 0 . D. - qEs
C©u 20.Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Đẳng thức này sau đây chắc chắn đúng:
A, VM - VN = 6V, B, VN = 6V C, VM = 6V D, VN - VM = 6V
C©u 21.Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m.Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
A. + 1,6.10-18 J B.+ 1,6.10-16 J C.- 1,6.10-18 J D. - 1,6.10-16 J
C©u 22.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q= +10-6 C thu được năng lượng W = 2.10-4 J khi đi từ A đến B trong điện trường?
A.UAB = 200V B. UAB = - 200V . C.UAB = -500V D.UAB = 500V
C©u 23.Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là:
A. - 1,6.10-17 J B. C. 1,6.10-17 J D.
C©u 24.Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng:
A. + 20 V B. - 32 V C. + 32 V D. - 20 V
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
I. LÝ THUYÕT
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 02
C©u 25. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C©u 26. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = .
C©u 27. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d
C©u 28. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
C©u 29. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. Đáp án khác
C©u 30. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. Đáp án khác
C©u 31.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:
A. A = - 1 (mJ). B. A = + 1 (mJ). C. A = - 1 (J). D. Đáp án khác
C©u 32.Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. Đáp án khác
C©u 33.Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (C). C. q = 5.10-4 (C). D. Đáp án khác
C©u 34. Một điện tích q = 1 (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).
C©u 35. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
C©u 36. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.
C©u 37. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N.
C©u 38. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
C©u 39.Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.
C©u 40.Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. Đáp án khác
C©u 41. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. Đáp án khác
C©u 42. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. Đáp án khác
C©u 43.Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC
A. = 20 V. B. = 40 V. C. = 5 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
C©u 44. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB =
A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V.
C©u 45. Dưới tác dụng của lực điện trường một điện tích q>0 di chuyển được một đoạn s trong điện trường đều theo phương hợp với một góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất:
A. = 0
B. = 450
C. =600
D. =900
C©u 46. Một điệ tích q =10-6C thu được năng lượng W= 2.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A.100V
B. 200V
C.150V
D. Đáp án khác
Câu50: Vận tốc của êlectron có năng lượng W= 0,1MeV là:
A. 1,87.108 m/s
B. 2,5.108 m/s
C.3. .108 m/s
D. Đáp án khác
d1
d1
C©u 47. Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song như hình vẽ( Theo thứ tự)
d1=5cm , d2=8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các
bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là :
E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A.
Điện thế tại bản B và bản C là:
A. – 2.103V; 2.103V B. 2.103V; - 2.103V
C. 1,5.103V; - 2.103V D. – 1,5.103V; 2.103V
C©u 48 Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q đó là:
A. 5. 10-5C
B. 5. 10-4C
C. 6. 10-7C
D. Đáp án khác
C©u 49. Trong vật lí, người ta hay dùng đơn vị êlectron – Vôn( kí hiệu là eV) Êlectron là năng lượng mà một êlectron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U= 1V. Một eV bằng:
A. 1,6.10-19J
B. 3,2.10-19J
C. - 1,6.10-19J
D. Đáp án khác
C©u 50. Vận tốc của êlectron có động năng là 0,1 MeV là :
A. 3,2.108m/s
B. 2,5.108 m/s
C. 1,87.108 m/s
D. Đáp án khác
C©u 51 . Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Sát bản dương có một điện tích q= 1,5. 10-2 C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là:
A. 0,9J
B. 0,09J
C. 9J
D. Đáp án khác
File đính kèm:
- BAI TAP TRAC NGHIEM CONG DIEN THE VA HIEU DIEN THE.doc