Bài tập trắc nghiệm Định luật Farađây

ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY

Câu 1: Hạt tải điện trong chất điện phân là:

A. Các êlectron tự do B. Các ion dương C. Các ion âm D. Các ion dương và ion âm

Câu 2: Dung dịch điện phân

A. Chỉ là axit B. Chỉ là Bazơ C. Chỉ là muối D. Là một trong ba loại dung dịch trên

Câu 3: Chọn câu sai: Chất điện phân được sử dụng trong bình điện phân

A. Là axit B. Là bazơ C. Là muối D. Phải là các dung dịch tan trong nước

Bài 4: Trong bình điện phân, năng lượng được chuyển hoá thành điện năng là:

A. Cơ năng B. Quang năng C. Hoá năng D. Nhiệt năng

Bài 11: Gọi m là khối lượng chất thu được ở điện cực của bình điện phân, I là cường độ dòng điện qua bình, t là thời gian dòng điện đi qua, A là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực, n là hoá trị của chất đó và F là hằng số Farađây. Ta có công thức tính khối lượng m là

 

doc8 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Định luật Farađây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định luật Farađây Câu 1: Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. Các êlectron tự do B. Các ion dương C. Các ion âm D. Các ion dương và ion âm Câu 2: Dung dịch điện phân A. Chỉ là axit B. Chỉ là Bazơ C. Chỉ là muối D. Là một trong ba loại dung dịch trên Câu 3: Chọn câu sai: Chất điện phân được sử dụng trong bình điện phân A. Là axit B. Là bazơ C. Là muối D. Phải là các dung dịch tan trong nước Bài 4: Trong bình điện phân, năng lượng được chuyển hoá thành điện năng là: A. Cơ năng B. Quang năng C. Hoá năng D. Nhiệt năng Bài 11: Gọi m là khối lượng chất thu được ở điện cực của bình điện phân, I là cường độ dòng điện qua bình, t là thời gian dòng điện đi qua, A là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực, n là hoá trị của chất đó và F là hằng số Farađây. Ta có công thức tính khối lượng m là A. m=FIt B. m=nIt C. m= D . m=It Bài 12: Gọi m là khối lượng chất được giải phòng ra ở điện cực của bình điện phân, K là đương lượng điện hoá và Q là điện lượng chảy qua bình điện phân đó. Công thức của ĐL Farađây I là A. m = K/Q B. m = K. Q C. m = KQ2 D. m = K/ Q Bài 13: Đơn vị của đượng lượng điện hoá k là: A. N/ m B. N.m C. Kg/C D. Kg.C Bài 14: Đơn vị của hằng số Farađây F là: A. fara (F) B. niutơn (N) C. culông/mol (C/mol) D. héc (Hz) Bài 15: Một bình điện phân chứa dung dịch SgNO3 có Katốt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là: 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là: a. 4,029.10-2 Kg b. 4,29.10-2 Kg c. 4,29.10-2 g d. đáp án khác = ? Bài 16: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có đương lượng điện hoá K = 1,118.10-6 Kg/C. Cho dòng điện có điện lượng Q = 480C đi qua thì khối chất được giải phóng ở điện cực là: a. 563,64 .10-6Kg b. 536,64.10-6 Kg c. 429.10-6 Kg d. đáp án khác = ? Bài 17: Chiều dày lớp kim loại Niken phủ lên kim loại là d= 0,05mm, sau khi điện phân trong thời gian 30’ diện tích phủ của Niken là 30cm2 . Cho biết D = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A=58 và hoá trị n=2. Cường độ dongg điện qua bình điện phân là: A. 4,27A B. 7,24A C. 2,47A D. 4,72A Bài 18: Một bình điện phân có anôt bằng đồng, dung dịch điện phân là đồng sunphat (CUSO4); Cho A=64; n=2. Dòng điện qua bình là 2A. Khối lượng đồng thoát ra ở điện cực của bình trong 16 phút 5 giây là A. 6,4g B. 0,64g C. 4,6g D. 0,46g Bài 19: Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc natri (AgNO3), cho A=108; n=1. Cho dòng điện chạy qua bình là 0,1A thì ta thu được khối lượng bạc thoát ra khỏi điện cực là 1,08g. Thời gian dòng điện đi qua là: A. 2h40ph50s B. 2h10ph50s C. 2h20ph50s D. 2h30ph50s Bài 20: Cho dòng điện chay qua bình điện phân có anôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình điện phân có giá trị là 0,2A, kim loại làm anôt có hoá trị n=2, thời gian dòng điện đi qua là 16 phút 5 giây thì có khối lượng m=0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm điện cực anôt của bình điện phân là: A. niken (NI) B. Magiê (Mg) C. đồng (Cu) D. kẽm (Zn) Bài 21: Tính chiều dài của lớn niken phủ lên tấm kim loại có điện tích S =60cm2 được làm anôt của một bình điện phân, khi có dòng điện 5A đi qua trong khoảng thời gian 1 giờ. Cho khối lượng riêng niken D=8,9.103kg/m3, A=58, n=2 A. 0,2mm B. 0,1mm C. 1mm D. 2mm Bài 22: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động x=0,9V và điện trở trong r=0,6W. Một bình điện phân có điện trở R=205W được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình trong thời gian 2h 40’20s (bình có anôt bằng đồng và chứa dung dịch CuSO4) A. 0,0124g B. 0,0241g C. 0,0412g D. 0,0421g Bài 23: Một vật có diện tích S=120cm2 được đem mạ kền, lớp kền bán trên bề mặt tấm kim loại có bề dày h=1,55.10-5m khi có dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A qua bình. Cho D=8,8.103 kg/m3; A=58,7; n=2. Thời gian mạ kền là A. Aằ2h B. Aằ3h C. Aằ4h D. Aằ5h Bài 24: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Tìm khối lượng niken bám vào catôt khi cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t=1 giờ. Đương lượng điện hoá của niken là K=0,30.10-3kg/C A. 5,4kg B. 4,5kg C. 5,4g D. 4,5g Bài 25: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở là 2,5W. Anôt bằng bạc (Ag) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau 16phút 5 giây. Cho AAg=108; n=1 A. 3,42g B. 4,32g C. 2,34g D. 3,24g Bài 26:Hai bình điện phân được mắc nối tiếp trong một mạch điện: Bình thứ nhất chứa dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng, bình thứ hai chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc. Tính khối lượng m1 của lớp đồng bám vào catôt của bình điện phân thứ nhất, nếu lớp bạc bám vào catôt của bình điện phân thứ hai là m2=41,04g (Cho ACu=64; nCu=2; AAg=108; nAg=1) trong cùng một khoảng thời gian. A. 12,16g B. 16,12g C. 12,8g D. 16,8g Bài 27: Muốn mạ niken một khối trụ bằng sắt có đường kính d=2,5cm và chiều cauh=2cm, người ta dùng trụ này làm catôt và nhúng chìm nó vào trong dung dịch muối niken của một bình điện phân. Cho dòng điện I=5A chạy qua bình điện phân trong 2h, đồng hồ quay trụ sắt để niken tới catôt phủ đều thành một lớp mạ mỏng trên mặt xung quanh khối trụ sắt. Tính độ dày a của lớp mạ niken. Cho A cuae niken bằng 59 và có hoá trị 2, khối lượng riêng của niken là D=8,9.103kg/m3. A. 0,877mm B. 0,787mm C. 0,778mm D. 0,678mm Bài 28: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện 10A đi qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày lớp đồng bám trên tấm sắt. Cho A=64, n=2 và DCu=8,9.103kg/m3. A. 1,8mm B. 0,81mm C. 0,18mm D. 8,1mm Bài 29:Có một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó . Sau khi cho dòng điện I=0,25A chạy qua trong 1h, ta thấy khối lượng catôt tăng 1g. Hỏi catốt làm bằng kimloại gì trong các kim loại sau: sắt có AFe=56; nFe=3; đồng có ACu=64; nCu=2; Bạc AAg=108; nAg=1và kẽm AZn=65,5 và nZn=2. A. bạc B. đồng C. kẽm D. sắt 30: Trong cỏc biểu thức sau, biểu thức nào là dạng viết khỏc của biểu thức định luật Faraday: A. Một hệ thức khỏc B. mFn = Aq. C. mFq = An D. mAq = Fn 32: Đương lượng húa học của niken là . Một điện lượng 10C chạy qua chất điện phõn tương ứng sản ra trờn catụt: A. 0,3.10-3 (g) Ni; B. 10,3.10-3 (g) Ni; C. 3.10-3 (g) Ni; D. 0,3.10-4 (g) Ni; 33: Dũng điện trong chất điện phõn là dũng chuyển dời cú hướng của A. cỏc iụn õm và cỏc electron. B. cỏc iụn dương, iụn õm. C. cỏc iụn dương và cỏc electron. D. cỏc iụn dương, iụn õm và cỏc electron. 34: Điện phõn dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc (Ag = 108). Điện lượng qua bỡnh điện phõn là 965C. Khối lượng bạc tụ ở catụt là bao nhiờu ? A. Một giỏ trị khỏc. B. 108g. C. 1,08g D. 0,108g. 36: Cho cỏc nhúm bỡnh điện phõn và điện cực sau: I. AgNO3 – Ag II. CuSO4 – Pt III. H2SO4 – Pt IV. CuCl2 – Cu Dũng điện qua bỡnh điện phõn nào tuõn theo định luật ễm ? A. I và IV B. I, II và IV C. II và IV D. II và III 37. Chon phát biểu đúng. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của. A. Các chất tan trong dung dịch. B. Các ion dương trong dung dịch. C. Các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D. Các ion dương và âm theo chiều điện trường trong dung dịch. ii. bài tập tự luận. Bài 2: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở 2,5, anốt bằng bạc, hiệu điện thế đặt vào 2 cực của bình là 10 V. Sau 16 phút 5s, khối lượng m của Ag bám vào catốt là bao nhiêu? Biết khối lượng mol nguyên tử của Ag là 108 g/mol Bài 3: Một bình điện phân chứa dung dịch muối Niken với 2 điện cực bằng Niken. Đương lượng điện hoá của Niken là k=0,3 g/C. Khi cho dòng điện I=5 A chạy qua bình này trong khoảngt thời gian t=1 h thì khối lượng m của Niken bám vào catốt là bao nhiêu? Bài 4: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có SĐĐ e=0,9 V và ĐTT 0,6 . Một bình điện phân có điện trở R=205 được mắc vào 2 cực của bộ nguồn nói trên. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình trong 50 phút (0,013 g) Bài 5: Muốn mạ đồng 1 tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2 người ta dùng tấm sắt làm catốt của 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anốt là 1 thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện I=10 A chạy qua trong thời gian 2h40min50s. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên tấm sắt. Biết nguyên tử lượng của đồng là 64, KLR của đồng là 8,9 g/cm3 Bài 6: Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđrô vào 1 bình thể tích V=1 lít. Hãy tính công thực hiện bởi dòng điện khi điện phân, biết hđt đặt vào 2 cực của bình là U=50 V, áp suất của khí hiđrô trong bình là p=1,3 at và nhiệt độ của khí hiđrô là 27 độ C; NA=6,022.1023/mol; 1 at=105 Pa HD: Cứ mỗi phân tử khí hiđrô tới điện cực thì trao cho điện cực 1 điện tích 2e=3,2.10-19 C. Gọi n là số nguyên tử khí hiđrô đến điện cực thì q=n.2e nên công A=q.U=n.2e.U. Bây giờ ta tính n Dùng PTTT: với p=1,3.105 N/m2; V=10-3 m3; T=300 K; p0=1 at=105 N/m2; T0=273K từ đó tính được V0 . Số phân tử n= NA.V0 / 22,4 Bài 7: Giả sử ta điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực đều bằng Cu; Catốt gồm 3 tấm đồng có diện tích mỗi tấm là 10 cm2, khoảng cách của chúng đến anốt lần lượt là 30 cm, 20 cm, 10 cm. Đặt vào 2 cực của bình hđt 15 V. Tìm khối lượng Cu bám vào các catốt trong 1 h. Điện trở suất của d2 điện phân là 0,2 Ôm.m ĐS: 298 mg; 447 mg; 895 mg Bài 8: Tính kl đồng lấy được trong quá trình điện phân biết điện năng tiêu thụ là W=5 kwh. Hiệu điện thế ở 2 cực là 10 V. Hiệu suất 75%; đương lượng điện hoá của Cu là k=3,3.10-7 kg/C (445 g) HD: A=W.75/100= q.U với m=k.q Bài 9. Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hoá của niken là k = 0,3g/C. Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian 1giờ thì khối lượng m của niken bám vào catốt là bao nhiêu? Bài 10 Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai điện cực bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối lượng mol nguyên tử đồng là 63,5g/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ là bao nhiêu? Bài 11. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở là 2,5W. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16phút 5giây, khối lượng m của bạc bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108g/mol. Bài 12 . Dựa vào công thức pha ra đây về điện phân, tính điện tích nguyên tố e. Cho biết hằng số Pha ra đây F ằ 96500C/mol. Bài 3 Một vật kim loại được mạ niken có diện tích S = 120cm2. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,3A và thời gian mạ là 5giờ. Tính độ dày h của lớp niken phủ trên mặt của vật được mạ. Niken có khối lượng mol nguyên tử là 58,7g/mol; hoá trị 2 và khối lượng riêng 8,8.103kg/m3. Bài 14 . ở nhiệt độ 250C, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là 20mV và cường độ dòng điện chạy qua đèn là 8mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là 240V và cường độ dòng điện chạy qua đèn là 8A. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiưệt độ với hệ số nhiệt điện trở a = 4,2.10-3K-1.. Bài 15 Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng riêng là 8,9. 103kg/m3, A = 58 và n = 2. Bài 16 . ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62. 10-8W.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3K-1. ở 3300K thì điện trở suất của bạc là? Bài 17 . Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng điện hoá của đồng là 3,3.10-7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33kg đồng, thì điện lượng chuyển qua bình phảI bằng bao nhiêu? Bài 18 Đặt một hiệu điện thế 50V vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích một lít, áp suất khí hiđrô trong bình bằng 1,3at và nhiệt độ của khí hiđrô là 270C. Công của dòng điện khi điện phân là bao nhiêu? Bài 19 Để giảI phóngd clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, phảI cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hoá của hiđrô và clo lần lượt là 0,1045.10-7kg/C và 3,67.10-7kg/C. Dòng điện trong bán dẫn Bài 30: Chọn câu sai: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các e Nếu bán dẫn có mật độ e cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ e thì nó là bán dẫn loại p Chỉ có bán dẫn tinh khiết mới có mật độ e bằng mật độ lỗ trống Bài 31: Chọng câu sai: Nếu bán dẫn có mật độ e cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ e thì nó là bán dẫn loại p Nếu bán dẫn có mật độ e bằng mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại i Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống Bài 32: Chọn câu sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn Điện trở suất p có bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi Điện trở suất của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể Điện trở suất của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng Bài 33: Chọn câu đúng. Dòng điện trong chất bán dẫn là A. Dòng chuyển dời có hướng của các e tự do C. dòng chuyển dời có hướng của các e và lỗ trống B. Dòng chuyển dời của các ion D. Dòng chuyển dời có hướng của các e, các ion dương và ion âm Bài 33: Chọn câu sai: ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện rất kém (giống như điện môi) ở nhiệt độ cao, bán dẫn dẫn điện khá tốt (giống như kim loại) ở nhiệt độ cao trong bán dẫn có sự phát sinh ra các e và lỗ trống Dòng điện chất bán dẫn tuân theo định luật ôm giống như trong kim loại Bài 34: Chọn câu sai: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các e và lỗ trống ở bán dẫn tinh khiết số e bằng số lỗ trống các cặp e và lỗ trống phát sinh khi ta chiếu ánh sáng có cường độ mạnh vào bán dẫn Độ dẫn điện của bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng T O P T O P T O P T O P Bài 35: Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào trong các hình vẽ sau: Bài 36: Chọn câu sai: A. ở bán dẫn số e và số lỗ trống bàng nhau B. Độ dẫn điện của bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng C. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các e và lỗ trống D. Dòng điện trong chất bán dẫn không tuân theo định luật ôm Bài 37: Chọn câu sai: Hại loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là ion dương và ion âm Bán dẫn có mật độ e bằng mật độ lỗ trống là bán dẫn tinh khiết (hay bán dẫn loại i) Bán dẫn có các Hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất gọi là bán dẫn tạp chất Bán dẫn có mật độ e tự do lớn hơn rất nhiều lần mật độ lỗ trống gọi là bán dẫn loại n Bài 38: Điều nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p-n? Lớp chuyển tiếp p-n A.Có điện trở lớn, vì ở gần đó gần như không có hạt tải điện tự do B. Dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C.Dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. Có tính chất chỉnh lưu Bài 39: Chọn câu sai A. Trong bán dẫn tinh khiết mật độ e bằng mật độ lỗ trống B. Nhiệt độ càng cao bán dẫn dẫn điện càng tốt C. Bán dẫn loại p tích điện dương, vì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ e D. Bán dẫn có điện trở suất bé hơn kim loại vì trong bán dẫn có 2 loại tải điện trái dấu còn trong KL chỉ có 1 loại Bài 40: Chọn câu sai: Sự liên kết mất cặp hạt tải điện do e tự do trở về trang thái liên kết trong bán dẫn gọi là sự tái hợp của e và lỗ trống Bán dẫn có mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều lần mật độ e tự do gọi là bán dẫn loại n Hai loại tải điện trong chất bán dẫn là e và lỗ trống Chỗ liên kết giữa hai nguyên tử Silic trong mạng tinh thể tại đó vừa bị mất e gọi là lỗ trống Bài 43: Chọn câu sai: Hại loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là ion dương và ion âm Bán dẫn có mật độ e bằng mật độ lỗ trống là bán dẫn tinh khiết (hay bán dẫn loại i) Bán dẫn có các Hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất gọi là bán dẫn tạp chất Bán dẫn có mật độ e tự do lớn hơn rất nhiều lần mật độ lỗ trống gọi là bán dẫn loại n 3.50 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. 3.51 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. 3.52 ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là: A. 1,205.1011 hạt. B. 24,08.1010 hạt. C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816.1011 hạt. 3.53 Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. 3.54 Chọn câu đúng? A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, độ chiếu sáng D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. 3.55 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n. B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n. C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được. D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng. 3.56 Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. Chỉ cần có hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện. 3.57 Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng: A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n. C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 3.58 Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng: A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản. B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 17. Dòng điện trong kim loại 3.1 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 3.2 Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. 3.3 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. 3.4 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên. C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi. 3.5 Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 86,6W B. 89,2W C. 95W D. 82W 3.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. 3.7 Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 3.8 Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì: A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn. B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia. C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 3.9 Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. 3.10 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α. C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn. 3.11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất. C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. 3.12 Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. 21. Dòng điện trong chân không 3.34 Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng? A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào. B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác. C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg. D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện. 3.35 Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường 3.36 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng C.Tia catốt có mang năng lượng. B.Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt 3.37 Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do: A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên. B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi. C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên. 3.38 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm. B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt. D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng. 3.39 Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong

File đính kèm:

  • docDinh luat Faraday.doc
Giáo án liên quan