Bài tập trắc nghiệm học kì 2 - Vật lí 11

1. Vận tốc chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại:

A. Có độ lớn bằng vận tốc lan truyền của điện trường.

B. Có độ lớn tỉ lệ với hiệu điện thế ở hai đầu đoan mạch.

C. Khá nhỏ (bé hơn 0.2 mm/s).

D. Khoảng 20 m/s.

2. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do chúng có :

A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.

B. Mật độ electron tự do khác nhau.

C. Tính chất hóa học khác nhau.

D. Cả A và B.

3. Điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau:

A. Có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc.

B. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc.

C. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại .

D. Cả 3 điều trên.

4. Trong tinh thể kim loại, các nút mạng là các iôn dương, xung quanh các iôn dương là các electron tự do nên dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và của các iôn dương.

A. B C D

 

doc23 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm học kì 2 - Vật lí 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Vận tốc chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại: Có độ lớn bằng vận tốc lan truyền của điện trường. Có độ lớn tỉ lệ với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Khá nhỏ (bé hơn 0.2 mm/s). Khoảng 20 m/s. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do chúng có : Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. Mật độ electron tự do khác nhau. Tính chất hóa học khác nhau. Cả A và B. Điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau: Có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại . Cả 3 điều trên. Trong tinh thể kim loại, các nút mạng là các iôn dương, xung quanh các iôn dương là các electron tự do nên dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và của các iôn dương. A. B C D Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì nguyên nhân gây ra điện trở là sự va chạm của các electron tự do với các iôn dương của mạng tinh thể kim loại. A B C D Vận tốc chuyển động của các electron tự do trong dây dẫn khi có dòng điện rất lớn vì khi đóng mạch điện thì ngọn đèn dù ở rất xa nguồn cũng gần như phát sáng tức thời. A B C D Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện : Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện. Phụ thuộc sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn. Tỉ lệ với hiệu điện thế tiếp xúc của hai kim loại. A & B đúng. Chọn câu sai : Suất nhiệt điện động tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn. Hiệu điện thế tiếp xúc phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn. B và C đúng. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện càng lớn khi độ chênh lệch nhiệt độ ở hai mối hàn càng lớn vì các hiệu điện thế tiếp xúc ở hai mối hàn phụ thuộc nhiệt độ. A B C D Chọn câu sai : Cặp nhiệt điện bán dẫn có suất nhiệt điện động lớn hơn suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện kim loại. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ vì suất nhiệt điện động phụ thuộc nhiệt độ các mối hàn. Hiệu số các hiệu điện thế tiếp xúc của hai mối hàn là suất nhiệt điện động của các cặp nhiệt điện. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao ở các lò nung. Trong quá trình điện phân có dương cực tan: Nồng độ của chất điện phân tăng. Nồng độ của chất điện phân giảm. Nồng độ của chất điện phân không thay đổi. Khối lượng của điện cực âm không đổi. Trong quá trình điện phân luôn luôn có: Anôt bị ăn mòn. Hydro hoặc kim loại xuất hiện ở catôt. Nồng độ của chất điện phân giảm. Cả A, B và C đều đúng. Chọn câu sai: Những nguyên tử hay phân tử trung hòa được tạo ra ở catôt của bình điện phân, có thể: Bay lên khỏi dung dịch điện phân. Tác dụng với dung môi. Bám vào catôt. Tác dụng với catôt. Chọn câu sai : Những nguyên tử hay phân tử trung hòa được tạo ra ở anôt của bình điện phân, có thể: Tác dụng với anôt. Bám vào anôt. Tác dụng với dung môi. Bay lên khỏi dung dịch điện phân. Bình điện phân được xem như: Máy thu điện. Điện trở thuần. Điện trở thuần khi có hiện tượng “ dương cực tan”. Máy thu điện khi có hiện tượng “ dương cực tan”. Hiện tương điện phân “dương cực tan” xảy ra khi: Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có catôt làm bằng kim loại đó. Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại mà anôt của bình điện phân làm bằng các kim loại nằm bên phải dãy Bê-kê-tôp. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có anôt làm bằng kim loại đó. Người tìm ra định luật định lượng về hiện tượng điện phân là: A. Joule B. Faraday C. Ampere D. Nobel Hiện tượng điện phân có “dương cực tan” không được áp dụng để: A. Sản xuất nhôm B. Luyện kim C. Mạ điện D. Đúc điện Khi nhiệt độ tăng, khả năng phân ly thành iôn của chất điện phân tăng nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân tăng. A B C D Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: Dòng điện qua chất điện phân. Sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch. Sự trao đổi electron ở các điện cực. Cả 3 nguyên nhân trên. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của: Các iôn dương, iôn âm. Các iôn dương và các electron. Các iôn âm và các electron. Các iôn dương, iôn âm và các electron. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau : I. CuSO4 – Cu II. ZnSO4 – Than chì III. FeCl3 – Fe IV. H2SO4 – Pt Bình điện phân nào có cực dương tan? A. I và II B. I và III C. I, II và III D. Cả 4 bình Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương: Dùng muối AgNO3. Dùng anôt bằng bạc. Đặt huy chương trong khoảng giữa anôt và catôt. Dùng huy chương làm catôt. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau: I. AgNO3 – Ag II. CuSO4 – Pt III.H2SO4 – Pt IV. CuCl2 – Cu Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ohm ? A. I và IV B. II và IV C. II và III D. I, II và IV Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch NaCl, CuCl2, AlCl3 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua 3 bình trong cùng thời gian. Thể tích khí Clo thu được ở các bình theo thứ tự trên là V1,V2,V3. Ta có: A. V1 = V2 = V3 B.V1=V2/2= V3/3 C. V1 = 2V2 = 3V3 D. Một hệ thức khác. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : Các electron. Các electron và các iôn dương. Các electron và các iôn âm. Các electron và các iôn dương, iôn âm. Do tác nhân iôn hóa tác động, chất khí bị iôn hóa, đồng thời cũng xảy ra tái hợp nên sự phóng điện trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng. A B C D Tĩnh điện kế là dụng cụ dùng để đo: Hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch điện. Điện tích của vật nhiễm điện. Hiệu điện thế giữa hai vật hoặc điện thế của một vật. B và C đúng. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì áp suất chất khí bên trong ống có độ lớn khoảng: A. 100mmHg B. Từ 1mmHg đến 0.01mmHg C. Khoảng 10mmHg D. Từ 1mmHg đến 10mmHg. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì : Hiệu điện thế giữa hai cực của ống khoảng vài trăm volt và áp suất chất khí bên trong ống từ 0.01mmHg đến 1mmHg. Trong ống có một dãy sáng hồng xuất hiện ở giữa hai điện cực. Trong ống hình thành hai miền sáng tối khác nhau, miền tối chiếm phần lớn thể tích của ống. Trong miền tối catoot, độ giảm điện thế không đáng kể. Sự hình thành miền tối catôt là do: Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt, trên đường đi không va chạm vào các phân tử khác. Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt với vận tốc chưa đủ lớn để có thể làm iôn hóa các phân tử khí khi va chạm. Có sự giảm điện thế lớn ở miền tối catôt. A và B đúng. Khi áp suất khí trong ống phóng điện giảm tới 1 – 0.01mmHg thì sự phóng điện qua chất khí trong ống gọi là sự phóng điện thành miền vì lúc đó trong ống phóng điện có 3 miền: miền tối catôt, miền sáng anôt và miền đệm giữa hai miền trên. A B C D Khi áp suất khí trong ống phóng điện giảm tới 0,01- 0,001mmHg thì miền tối catôt chiếm đầy ống vì lúc đó electron đi từ catôt đến anôt mà không va chạm với các phân tử khí. A B C D Định nghĩa nào sau đây là đúng? Tia catôt là dòng các iôn âm. Tia catôt là dòng các electron. Tia catôt là dòng các electron có vận tốc lớn. Tia catôt là dòng các electron và các iôn dương, iôn âm. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt? Tia catôt truyền thẳng, không bị lệch khi qua điện trường hay từ trường. Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. Tia catôt có thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng. Tia catôt kích thích một số chất phát sáng. Trong các dạng phóng điện sau đây: Sự phóng điện thành miền. Tia lửa điện. Hồ quang điện. Dạng phóng điện nào xảy ra trong không khí ở điều kiện thường? A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba dạng Chọn câu sai : Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương về catôt, các iôn âm và electron về anôt. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt, tuân theo định luật Ohm. Khi áp suất trong ống giảm dưới 10-3mmHg thì miền tối catôt chiếm toàn bộ ống. Cơ chế của hồ quang điện là sự phóng electron từ mặt catôt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao. Trong các hiện tượng sau : Sự iôn hóa do tác dụng của các bức xạ tử ngoại, Rơnghen. Sự iôn hóa do va chạm. Sự phát xạ nhiệt electron. Hiện tượng nào là nguyên nhân của tia lửa điện? A. I B. II C. I và II D. I và III Bản chất dòng điện trong tia lửa điện là : Dòng các electron. Dòng các electron và iôn âm. C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm. Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là : Dòng các electron. Dòng các electron và iôn âm. C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm. Phát biểu nào sau đây là sai : Sét là sự phóng điện giữa đám mây và mặt đất. Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi có sét có thể tới hàng tỉ volt. Cường độ dòng điện trong sét rất lớn, có thể tới hàng vạn ampe. B và C sai. Phát biểu nào sau đây là sai : Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường. Với tia lửa điện, cần có hiệu điện thế vài vạn volt, còn với hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế vài chục volt. Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và trong hồ quang điện đều nhỏ. Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, còn hồ quang điện có tính chất liên tục. Trong các dòng điện sau đây: Dòng điện qua dây dẫn kim loại Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan Dòng điện qua ống phóng điện Dòng điện trong chân không Dòng điện nào tuân theo định luật Ohm? A. I và II B. I và III C. I, II và III D. I, II và IV Phát biểu nào là sai khi nói về dòng điện qua bình chân không? Dòng điện qua bình chân không là dòng các electron bức ra từ catôt bị nung nóng Catôt phải bị nung nóng tới một nhiệt độ nào đó mới bắn ra electron Dòng điện ban đầu qua bình là nhờ các hạt mang điện tự do có trong bình Dòng điện qua bình có chiều duy nhất là từ anôt sang catôt Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực trong bình chân không tăng tới một giá trị nào đó thì số electron tới anôt bằng số electron bắn ra từ catôt trong cùng thời gian nên với catôt nung nóng tới một nhiệt độ xác định , khi tăng hiệu điện thế giữa hai điện cực tới một giá trị nào đó thì cường độ dòng điện không đổi A B C D Hạt mang điện tự do trong chân không là : Electron tự do và iôn dương Electron tự do và electron do “va chạm” Electron nhiệt Electron nhiệt và electron do “va chạm” Dòng điện trong chân không là: Dòng các electron bắn ra từ catôt được nung nóng Dòng các electron bắn ra từ catôt khi có iôn dương đập vào catôt Dòng các electron tạo thành do tác nhân iôn hóa Dòng các electron bắn ra từ catôt với vận tốc lớn. Chiều dày của lớp Niken phủ lên mặt tấm kim loại bằng 0.05mm sau thời gian điện phân 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại bằng 30cm2. Cho biết A = 58, n = 2 và D = 8,9.103Kg/m3. Điện lượng qua bình điện phân là: A. 4,4C B. 44,4C C. 4442C D. 444,2C Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có I = 2A. Sau 16 phút 5 giây, thể tích khí Hydrô (ở ĐKTC) thu được ở catôt là: A. 2240cm3 B. 224cm3 C. 1120cm3 D. 112cm3 Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Điện lượng qua bình điện phân là 965C. Khối lượng bạc tụ ở catôt là bao nhiêu? A. 1,08g B. 10,8g C. 0,108g D. Một giá trị khác Điện phân dung dịch H2SO4 với dòng điện có cường độ I. Sau 32phút10 giây, thể tích khí oxi (ở ĐKTC) thu được ở anôt là 224cm3. I có giá trị nào sau đây ? A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2A Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất phản điện là 3,1V, điện trở trong 0,5W. Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V, điện trở trong 0,1W. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g? Cho Cu = 64. A. 9650s B. 4650s C. 5200s D. Một giá trị khác Mắc nối tiếp hai bình điện phân bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4, bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3. Sau một giờ, lượng đồng bám vào catôt của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc tụ ở catôt của bình thứ hai là: A. 1,08g B. 5,4g C. 0,54g D. Một giá trị khác Chương 7: Từ Trường Xét tương tác giữa các vật sau đây: Mặt trời và trái đất. Hai nam châm đặt gần nhau. Hai dây dẫn song song có dòng điện đặt gần nhau. Prôtôn và electron trong nguyên tử. Tương tác nào là tương tác từ? I và II C. I, II và III II và III D. II, III và IV Chọn câu sai: Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau. Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều thì hút nhau. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh. Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường. Trong các tương tác đã nêu ra sau đây tương tác nào là tương tác từ: Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện đặt gần nhau. Tương tác giữa hai hạt mang điện đứng yên trong môi trường vật chất. Tương tác giữa một dây dẫn mang dòng điện và một dây dẫn không mang dòng điện đặt gần nhau. Không có tương tác từ trong các trường hợp đã nêu ở trên. Trong các vật nêu dưới đây vật nào sinh ra từ trường: Nam châm. Dây dẫn mang dòng điện. Hạt mang điện chuyển động. Tất cả các vật được kể. Từ trường sẽ tác dụng lực lên: Hạt mang điện chuyển động trong nó. Hạt mang điện đặt trong nó. Đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó. Cả A và C đều đúng. Cọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Đường cảm ứng từ là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Đường cảm ứng từ là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử tại điểm đó. Bên trong một nam châm từ trường luôn đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của nó. Các đường cảm ứng từ có thể cắt nhau, nên qua một điểm bất kì trong từ trường ta luôn vẽ được ít nhất 1 đường cảm ứng từ. Phát biểu nào sau đây sai? Tại mỗi điểm từ trường có hướng xác định. Với từ trường của một nam châm, đường cảm ứng từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào từ cực nam. Từ trường có mang năng lượng Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ của từ trường. Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là: Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó. Đường cảm ứng từ đi qua điểm đó. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó. Vectơ cảm ứng từ đặt tại điểm đó. Một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt trong một từ trường. Xét các trường hợp sau: Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của từ trường đều có chiều dòng điện cùng chiều với đường cảm ứng từ. Đoạn dây song song với đường cảm ứng từ của từ trường đều có chiều dòng điện cùng chiều với đường cảm ứng từ. Đoạn dây trùng với tiếp tuyến của một đường cảm ứng từ của một từ trường không đều. Ở trường hợp nào thì không có lực từ tác dụng lên đoạn dây? A. I và II C. I, II và III B. II và III D. II, III và IV Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương: Nằm trong mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ. Vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ. Vuông góc với đoạn dây. Vuông góc với đường cảm ứng từ. Một đoạn dây dài 5cm, mang dòng điện có cường độ 1A, được đặt trong từ trường đều B = 0,1T vuông góc với đoạn dây. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: A. 5.10-3N B. 5.10-2N C. 0,5N D. 2N O I Một sợi dây dẫn thẳng mang dòng điện I bị uốn tròn ở giữa, bán kính vòng tròn là R. Biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm O là A. C. B. D. Một ống dây có chiều dài l = 10cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B = 20p.10-4 T, cường độ dòng điện trong ống dây là I = 2A, hãy tính tổng số vòng dây. 2500 vòng 5000 vòng 250 vòng 500 vòng Chọn phát biểu sai: Đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn là những đường tròn đồng tâm. Đường cảm ứng từ của dòng điện trong khung dây tròn là những đường cong, riêng đường đi qua tâm vòng tròn là đường thẳng. Bên trong ống dây đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song cách đều nhau. Bên ngoài ống dây đường cảm ứng từ là những đường cong, đi ra từ một đầu gọi là cực nam và đi vào một đầu gọi là cực bắc. Một khung dây tròn bán kính 30cm, gồm 10 vòng dây, cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây. 2p.10-6T 2p.10-7T 2p.10-8T 2p.10-9T Cho dòng điện 10A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 20cm. 10-5T 10-7T p.10-5T p.10-7T Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có I = 0,4A, đặt trong không khí. Biết cảm ứng từ tại điểm M bằng 2.10-6T. Khoảng cách từ M đến dòng điện là: A. 0,04cm. C. 0,4cm. B. 4cm. D. 40cm. Hai dây dẫn song song, dài vô hạn mang dòng điện I1 = I2 = 2A, đặt cách nhau một khoảng d = 20cm. Xác định cảm ứng từ B tại điểm M cách đều hai dây. Trong trường hợp dòng điện qua hai dây cùng chiều. A. 0T, C. 4.10-6T, B. 8.10-6T, D. Một giá trị khác. Vẽ lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các hình vẽ sau: I I I I I Chọn câu sai: Xung quanh các hạt mang điện chuyển động chỉ có từ trường. Xung quanh các hạt mang điện đứng yên chỉ có điện trường. Xung quanh dòng điện có từ trường. Xung quang nam châm có từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường là: Tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong nó. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đặt trong nó. Tác dụng lực từ lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong nó. Tác dụng lực từ lên một nam châm thử đặt trong nó. Tương tác giữa m ột nam ch âm v ới m ột mi ếng s ắt c ũng l à t ư ơng t ác giữa hai nam ch âm v ì mi ếng s ắt mi ếng s ắt đ ặt g ần m ột nam ch âm s ẽ b ị nhi ễm t ừ, tr ở th ành m ột nam ch âm. A B C D Tại mỗi vị trí trên mặt đất kim la bàn định hướng bắc – nam vì trái đất là một nam châm khổng lồ có cực nam gần với cực bắc địa lý. A B C D Chọn câu sai: Đường cảm ứng từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. Đường cảm ứng từ của từ trường là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử đặt tại điểm đó. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau. Các đường cảm ứng từ của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra cực nam của nam châm. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài l cường độ dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều có: Phương vuông góc với dây dẫn. Phương vuông góc với Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi và dây dẫn. Cường độ F = BIl Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động nên tương tác điện chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện đứng yên. A B C D S N A B Trong hình vẽ S, N là 2 cực của nam châm hình chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện nằm ngang. Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có: Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. Phương nằm ngang, chiều hướng ra ngoài. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Cường độ dòng điện. Từ trường. Góc hợp bởi dây và từ trường. Bản chất của dây dẫn. Một đoạn dây l có cường độ dòng điện I đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ hợp với dây một góc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi: A. a = 900. C. a = 1800. B. a = 0 D. Cả B, C đều đúng. Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào? Dòng điện, từ trường. Từ trường, lực từ. Dòng điện, lực từ. Từ trường, dòng điện. Có thể dùng quy tắc cái đinh ốc 2 để xác định chiều của đường cảm ứng từ của mạch điện nào? Trong dây dẫn thẳng và khung dây tròn. Trong khung dây tròn và trong ống dây dài. Trong dây dẫn thẳng và trong ống dây dài. Dây dẫn thẳng, ống dây dài và khung dây tròn Cảm ứng từ tại một điểm trong ống dây điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Số vòng dây. Bán kính mỗi vòng dây. Môi trường bên trong ống dây. Cả A và C. Những đường cảm ứng từ bên trong ống dây điện là những đường thẳng song song vì bên trong ống dây điện có từ trường đều. A B C D CHƯƠNG VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Một vòng dây kín phẳng đặt trong một từ trường đều. Trong các yếu tố sau đây: I. Diện tích S giới hạn của vòng dây. II. Cảm ứng từ của từ trường. III. Khối lượng của vòng dây. IV. Góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ. Từ thông qua diện tích S phụ thuộc vào các yếu tố nào? I và II. C. I, II và III. I và III D. I, II và IV Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín là do sự thay đổi: Chiều dài ống dây. Khối lượng ống dây. Từ thông qua ống dây. Cả 3 điều trên. Một khung dây tròn đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau: I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ. II. Bóp méo khung dây. III. Khung dây quay quanh một đường kính của nó. Ở trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây? I và II. C. III và I. II và III D. Cả 3 trường hợp trên. Một dây dẫn có chiều dài l bọc chất cách điện, được xếp đôi lại rồi cho chuyển động cắt vuông góc với với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Suất điện động cảm ứng trong dây dẫn có giá trị: Bvl C. Bv/2l 2Bvl D. Một giá trị khác. Để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, ta có thể dùng: Quy tắc bàn tay trái. Quy tắc cái đinh ốc. Quy tắc bàn tay phải. Cả a và c. Điện lượng qua một mạch điện khi có dòng điện cảm ứng có tính chất nào sau đây: Tỉ lệ với thời gian xuất hiện dòng điện cảm ứng. Tỉ lệ với cường độ dòng điện cảm ứng. Tỉ lệ với độ biến đổi từ thông qua mạch. Cả 3 tính chất trên. Tương tác giữa nam châm và miếng sắt cũng là tương tác giữa 2 nam châm vì miếng sắt đặt gần nam cha

File đính kèm:

  • doctrac nghiem lop 11 ki 2.doc
Giáo án liên quan