Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm

Câu 1: Kim loại kiềm nào có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau:

A. Cs. B. Li C. K D. Na.

Câu 2: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

A. Phương pháp thuỷ luyện B. Phương pháp nhiệt luyện

C. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm

D. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm

Câu3 : Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

A. 26,0 . B. 28,0 C. 26,8 D. 28,6

 

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………………………………………… Câu 1: Kim loại kiềm nào có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau: A. Cs. B. Li C. K D. Na. Câu 2: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Phương pháp thuỷ luyện B. Phương pháp nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm D. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm Câu3 : Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 26,0 . B. 28,0 C. 26,8 D. 28,6 Câu 4: Kim loại kiềm nào có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau: A. Cs B. Li C. K D. Na. Câu 5: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Phương pháp thuỷ luyện B. Phương pháp nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm D. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm. Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs. D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa Câu 7: Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là: A. Chỉ sủi bọt khí không màu B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan C. Chỉ xuất hiện kết tủa màu xanh D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh . Câu 8: Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào dưới đây: A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong dầu hoả C. Ngâm trong rượu D. B và C đúng Câu 9: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ ʺchết". Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi ʺchết": A. CaO + CO2 ® CaCO3 B. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Câu 10: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây giải thích chính xác nhất về sự hình thành thạnh nhũ trong hang động và hiện tượng xâm thực của nước mưa vào đá vôi A. CaO + H2O ® Ca(OH)2 B. CaCO3 + CO2 + H2O→Ca(HCO3)2 C. Ca(OH)2 + 2CO2 ® Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O ® 2Ca(HCO3)2 Câu 11: Cho một mẩu Na vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí ở (đktc). Lượng Na đã dùng là: 4,6 gam B. 0,46 gam C.0,92g D. 9,2g . Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,30C;1 atm. Hai kim loại đó là: A. Li, Na B. Na, K . C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 13: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9g muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 2,24 lit khí ở anốt (đktc). Kim loại đó là: A. Na B. Li C. Cs D. K. Câu 14: Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc), thu được lượng muối khan là: A. 20,8g B. 23,0g. C. 31,2 gam D. 18,9 gam Câu 15 : Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? A. 250 . B. 200 C. 150 D. 100 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Để trung hoà X cần dùng V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là: A. 10 ml B. 100 ml. C. 200ml D. 20 ml Câu 17 : Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc phân nhóm chính II vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là: A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g. D. 91,2g

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem kim loai kiem.doc