Bài tập trắc nghiệm Lí 11

Câu 1: Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây?

A. W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU

Câu 2: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một Tụ điện?

A. Điện tích của tụ điện

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện

C. Cường độ điện trường trong tụ điện

D. Điện dung của tụ điện

Câu 3: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V cho đến điểm N có điện thế VN = 4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu?

A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J

Câu 4: Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là một pin điện – hoá hay acquy thì dòng điện là:

A. Dòng điện không đổi

B. Dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ giảm dần

C. Dòng điện xoay chiều

D. Dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào dưới đây? A. W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU Câu 2: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một Tụ điện? A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện C. Cường độ điện trường trong tụ điện D. Điện dung của tụ điện Câu 3: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V cho đến điểm N có điện thế VN = 4V. N cách M một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J Câu 4: Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là một pin điện – hoá hay acquy thì dòng điện là: A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ giảm dần C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên Câu 5: Gọi U là hiệu điện thế giữa 2 đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức nào? A. Q = I.R2t B. Q = C. Q = U2. R.t D. Q = Câu 6: Trong một mạch điện kín (đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch: A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại? A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng B. Hạt tải điện là các ion tự do C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với bán dẫn? A. Có thể có hệ số nhiệt điện trở âm B. Có 2 loại hạt tải điện là electron tự do và lỗ trống C. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất D. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều Câu 9: Một bóng đèn 220V, dây tóc băng vonfram. Dung ôm-kế đo điện trở của dây tóc ở nhiệt độ thường, ta thấy điện trở là 1936 W. Hỏi bóng đèn đó có thể thuộc thuộc loại nào trong số dưới đây? A. 220V – 25W B. 220V – 50W C. 220V – 100W D. 220V – 200W Câu 10: Đối với dòng điện trong các môi trường: A. Tia lửa điện dễ xảy ra nhất khi điện cực là mũi nhọn B. Dòng điện trong chân không có thể không phải là dòng electron C. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng, vì mật độ electron tự do giảm D. ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của các vật liệu rắn đều nhỏ, nhưng lớn hơn không Câu 11: Một bình điện phân chứa một dung dich muối kin loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau khi cho dòng điện khoảng 1/4 ampe chạy qua trong một giờ, ta thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. Hỏi catôt làm bằng kim loại gì? A. Sắt Fe = 56; hoá trị 3 B. Đồng Cu = 63,5; hoá trị 2 C. Bạc Ag = 108; hoá trị 1 D. Kẽm Zn = 65,5; hoá trị 2 Câu 12: Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Chuyển động của electron: A. Không thay đổi B. Thay đổi hướng C. Thay đổi tốc độ D. Thay đổi năng lượng Câu 13: Đinh luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn: A. Điện tích B. Động năng C. Động lượng D. Năng lượng Câu 14: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước biển B. Nước sông C. Nước mưa D. Nước cât Câu 15: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng: A. Điện thế ở M là 40V B. Điện thế ở N bằng 0V C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V Câu 16: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì: A. Chúng phải có cùng điện dung B. Hiệu điện thế giữa 2 bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau C. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa 2 bản lớn D. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa 2 bản nhỏ Câu 17: q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả q lẫn q’. K nhiễm điện như thế nào? A. K nhiễm điện dương B. K nhiễm điện âm C. K không nhiễm điện D. Không thể xảy ra hiện tượng này Câu 18: Tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là bao nhiêu? (tính tròn số) A. 242 000 km/s B. 124 000 km/s C. 72 600 km/s D. Khác A, B, C Câu 19: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cỏch A. tỏch electron ra khỏi nguyờn tử và chuyển electron và ion về cỏc cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực õm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương Cõu 20: Một dũng điện khụng đổi, sau 2 phỳt cú một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dũng điện đú là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A D.48A. Cõu 21: Trong đoạn mạch chỉ cú điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dũng điện giảm 2 lần thỡ nhiệt lượng tỏa ra trờn mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Cõu 22: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đõy? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r. Cõu 23: Khi khởi động xe mỏy, khụng nờn nhấn quỏ lõu và nhiều lần liờn tục vỡ A. dũng đoản mạch kộo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiờu hao quỏ nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nỳt khởi động. Cõu 24: Muốn ghộp 3 pin giống nhau mỗi pin cú suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thỡ A. phải ghộp 2 pin song song và nối tiếp với pin cũn lại. B. ghộp 3 pin song song. C. ghộp 3 pin nối tiếp. D. khụng ghộp được. Cõu 25: Hiện tượng nào sau đõy khụng phải hiện tượng phúng điện trong chất khớ? A. đỏnh lửa ở buzi; B. sột; C. hồ quang điện; D. dũng điện chạy qua thủy ngõn Cõu 26: Cỏc electron trong đốn diod chõn khụng cú được do A. cỏc electron được phúng qua vỏ thủy tinh vào bờn trong. B. đẩy vào từ một đường ống. C. catod bị đốt núng phỏt ra. D. anod bị đốt núng phỏt ra. Cõu 27: Một kim nam chõm ở trạng thỏi tự do, khụng đặt gần cỏc nam chõm và dũng điện. Nú cú thề nằm cõn bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam chõm này đang nắm tại A. địa cực từ. B. xớch đạo. C. chớ tuyến bắc. D. chớ tuyến nam Cõu 28: Ứng dụng nào sau đõy khụng phải liờn quan đến dũng Fu - co? A. phanh điện từ; B. nấu chảy kim loại bằng cỏch để nú trong từ trường biến thiờn; C. lừi mỏy biến thế được ghộp từ cỏc lỏ thộp mỏng cỏch điện với nhau; D. đốn hỡnh TV. Cõu 29: Khi cho nam chõm chuyển động qua một mạch kớn, trong mạch xuất hiện dũng điện cảm ứng. Điện năng của dũng điện được chuyển húa từ A. húa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. Cõu 30: Trong cỏc ứng dụng sau đõy, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. cỏp dẫn sỏng trong nội soi. C. thấu kớnh Cõu 31: Qua thấu kớnh hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thỡ vật phải nằm trước thấu kớnh một khoảng A. d > 2f. B. d = 2f. C. f < d < 2f. D. d < f. Cõu 32: Đặt một vật phẳng nhỏ vuụng gúc trước một thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kớnh 15 cm. B. sau kớnh 15 cm. C. trước kớnh 30 cm. D. sau kớnh 30 cm Cõu 33: Qua thấu kớnh hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thỡ vật phải đặt cỏch kớnh một khoảng: A. d > 2f. B. d = 2f. C. f < d < 2f. D. d < f.

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Vat ly 11(1).doc
Giáo án liên quan