3/ Cho đường tròn tâm ( O ) có bán kính R =5cm. một dây cung của đường tròn (O) cách tâm 3cm.
Độ dài của dây cung này là :
a/ 8cm b/ 4cm c/ 6cm d/ Một đáp số khác
4/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy điền vào chỗ “ ”
a/ sinC = b/ cosC = c/ tgC = d/ cotgC =
7 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Toán Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm
Học kỳ I
1/ Căn bậc hai số học của là :
a/ b/ c/ d/
2/ Phương trình = 1có nghiệm là :
a/ x = b/ x = c/ x= d/ x =
3/ Cho đường tròn tâm ( O ) có bán kính R =5cm. một dây cung của đường tròn (O) cách tâm 3cm.
Độ dài của dây cung này là :
a/ 8cm b/ 4cm c/ 6cm d/ Một đáp số khác
4/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy điền vào chỗ “…”
a/ sinC = … b/ cosC = … c/ tgC = … d/ cotgC = …
5/ Rút gọn của là :
a/ b/ c/ d/
6/ Hãy điền vào chổ “….”
a/ =…….
b/ =………… ( với a< 3)
7/ Hãy ghép mỗi ý ở cột I với một ý ở cột II để được một đẳng thức đúng
(với A>0, B >0, và A B)
I
II
(1) =
(a)
(2) =
(b)
(3) =
. (c )
(4) =
(d)
(e)
Trả Lời
Ghép với……
Ghép với……….
Ghép với………
Ghép với……..
8/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
(hình vẽ1) Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác
vuông đã học hãy điền vào chỗ “……”
a/ AB.AC = …… b/ BH.HC = ……
c/ BC.BH = …… d/ BC.AH = ……
9/ Đánh dấu “x” vào ý đúng :
a. có nhhĩa khi:
A. ; B. ; C. ; D.
b. Giá trị của biểu thức bằng:
A. 2 ; B. 3 ; C. - 2 ; D. - 3
c. Giá trị của biểu thức bằng;
A. 5 ; B. 7 ; C. 12 ; D.
d. Giá trị của biểu thức bằng:
A. ; B. ; C. ; D.
10/ Dựa vào hình vẽ bên hãy chọn đẳng thức đúng trong
các đẳng thức sau
a) ; b)
c) ; d)
11/ Khẳng định nào sau đây sai ?
a/ 144 có căn bậc hai số học là 12 ; b/ 144 có hai căn bậc hai là 12 và – 12
c/ Vì 144 là số dương nên chỉ có một căn bậc hai là 12 ; d/– 12 là một căn bậc hai của 144 .
12/ Điền dấu x vào ô thích hợp
Khẳng định
Đúng
Sai
a) Số m dương có căn bậc hai số học là
b) Số n âm có căn bậc hai âm là
13/ Biểu thức xác định với các giá trị:
a/ x > ; b/ x ; c/ x ; d/ x
14/ Căn thức nào sau đây Không xác định tại x = ?
a/ ; b/ ; c/ ; d/
15/ Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm ( -1 ; 3) thì hệ số góc của nó bằng :
a/ – 1 ; b/ – 2 ; c/ 1 ; a/ 2
16/ Cho hai đường thẳng d1 và d2:
d1: y = 2x + m – 2 ; d2: y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau:
a/ với k =1 và m = 3; b/ với k = -1 và m = 3; c/ với k = -2 và m = 3; d/ với k = 2 và m = 3
17/ Cặp số là nghiệm của phương trình :
a/ y = x + ; b/ y = x - ; c/ y = - x + ; d/ y = -
18 / Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
A
B
Trả lời
A1. Đồ thị hàm số y = 2x – 1 đi qua điểm
B1. M(1; 2)
A1 ghép với ...
A2. Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua điểm
B2. N(2; 2)
A2 ghép với ...
A3. Đồ thị hàm số y = 2x – 2 đi qua điểm
B3. P(2; 1)
A3 ghép với ...
A4. Đồ thị hàm số y = 2x – 3 đi qua điểm
B4. Q(1; 1)
A4 ghép với ...
B5. H(1; 4)
A
B
Trả lời
A1. xác định với mọi x thỏa
B1.
A1 ghép với ...
A2. xác định với mọi x thỏa
B2.
A2 ghép với ...
A3. xác định với mọi x thỏa
B3.
A3 ghép với ...
A4. xác định với mọi x thỏa
B4.
A4 ghép với ...
B5.
19/ Phương trình có nghiệm là:
a/ x = -1 ; b/ x = 2 ; c/ x = -1 hay x = 2 ; d/ x = 1 hay x = -2
20/ Phương trình đường thẳng (d ) qua A(-1; 2 ) và song song với đường thẳng (): y = 4x – 5 là:
a/ y = 4x + 6 ; b/ 4x – 6 ; c/ y = 4x – 2 ; d/ y = 4x + 2
21/ Đồ thị của hàm số y = f(x) = (m + 1)x + 2 đi qua điểm A(1; 4 ) khi:
a/ m = - 1 ; b/ m = 0 ; c/ m = 1 ; d/ m =3
22/ Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 5, đường cao AD = 4 ( D BC). Khi có độ dài BC bằng:
a/ 22 ; b/ 10 ; c/ ; d/
23/ Một cái thang dài 6m được đặt áp vào tường và tạo với mặt đất một góc 600. Khi đó chân thang cách tường:
a/ 3m ; b/ 3,2 m ; c/ 3,8m ; d/ 4m.
24/ Cho đường tròn có bán kính là 12, một dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính. Khi đó độ dài của dây cung là:
a/ ; b/ ; c/ ; d/ 12
25/ Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Một dây cung có độ dài bằng R, khoảng cách từ tâm O đến dây cung là:
a/ R ; b/ R ; c/ R ; d/ R
Học kỳ II
Bài 1: Hãy ghép đôi mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Cột ghép
a1
Góc ở tâm có số đo bằng
b1
Nữa số đo cung bị chắn
a1 ghép ……
a2
Góc nội tiếp có số đo bằng
b2
Số đo cung bị chắn
a2 ghép ……
a3
Góc đỉnh bên trong đường tròn có số đo bằng
b3
Nữa tổng số đo 2 cung bị chắn
a3 ghép ……
a4
Góc đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo bằng
b4
Nữa hiệu số đo 2 cung bị chắn
a4 ghép …
a5
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
b5
Hai lần số đo cung bị chắn
a5 ghép ….
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống :
Bán kính đường tròn (R)
Độ dài đường tròn ( C)
Diện tích hình tròn ( S)
25,12 cm
3,5 cm
78,5 cm2
Bài 3: Hãy ghép đôi mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
a1 . Gấp đôi
b1. . Gấp sáu lần
a1 . ghép với …..
Cột A :
Nếu bán kính hình tròn tăng :
Cột B :
Thì diện tích hình tròn tăng:
Phần trả lời của học sinh
a 2 . Gấp ba
b2. . Gấp bốn lần
a 2 . ghép với …..
a3. Gấp bốn
b3. . Gấp hai mươi lăm lần
a3. ghép với ……
a4 . Gấp năm
b4. . Gấp chín lần
a4 . ghép với …..
b5. . Gấp mười sáu lần
Khẳng định
Đúng
Sai
a) Phương trình: 5x2 + 2mx – 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
b) Phương trình : có hai nghiệm phân biệt .
c) Phương trình : x2 + m 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m 0.
d) Phương trình : - x2 + 7 có hai nghiệm phân biệt .
Bài 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Bài 5: Chọn câu nào thì đánh dấu “ x” vào ô c phía trước câu đó.
1. với giá trị m nào dưói đây thì phương trình - 3x 2 = m có hai nghiệm phân biệt :
c a) m = 0 b) c m = 3 c) c m = -5 d) c m = 6
2. Cho hàm số y = f ( x) = - 2x2 . Kết luận nào sau đây là sai:
c a) f (x) = f ( - x) với mọi x. c b) f (x) 0 với mọi x.
c c) f (x) đồng biến khi x 0. c d) Nếu f (x) = - 32 thì x = 4
3. Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và . Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là :
c a) 400 b) c 500 c) c 1000 d) c 1300
4. Cho đường tròn ( O) đường kính AB. M là một điểm bất kỳ trên đường tròn. Tiếp tuyến tại B của ( O) cắt tia AM tại I. Nếu thì số đo của là:
c a) 300 b) c 450 c) c 600 d) c Một kết quả khác.
Bài 6: Cho hệ phương trình (I)
Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Trả lời
(a1) Hệ (I) có nghiệm duy nhất
(b1)
(a1) Ghép với …
(a2) Hệ (I) có vô số nghiệm
(b2)
(a2) Ghép với …
(a3) Hệ (I) vô nghiệm
(b3)
(a3) Ghép với …
(b4)
Bài 7: Chọn ý đúng đánh dấu “x” vào ô trống
Câu1: Nghiệm của hệ phương trình là
c a) (-1;2) ; c b) (-2;1) ; c c) (1;-2) ; c d) (2;-1)
Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
c a) (2;1) ; c b) (-2;-1) ; c c) (2;--1) ; c d) (3;1)
Câu 3: Phương trình x2 – 7x - 8 = 0 có tổng hai nghiệm là:
c a) 8 ; c b) ( -7) ; c c) 7 ; c d)
Câu 4: Cho hình vẽ có :
250
M
I
Số đo của cung MaN bằng P 350 a
c a) 600 ; c b) 700 ; K N
c c) 1200 ; c d) 1300 .
Bài 8: Cho Phương trình x + y = 1 ( 1) . Phương trình dưới đây có thể kết hợp với ( 1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2x – 2 = -2y ; B. 2x – 2 = 2y ; C. 2y = 3 – 2x ; D. y = 1 + x .
Bài 9: Cặp số ( 1 ; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 3x – 2y ; B. 3x – y = 0 ; C. 0x + 4y = 4 ; D. 0x – 3y = 9 .
Bài 10: Cho hệ phương trình:
I. và II.
Hai hệ phương trình đó tương đương với nhau.
Đúng hay sai?
Bài 11: Cho hàm số y = Kết luận nào sau đây là đúng ?
c a) Hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
c b) Hàm số trên luôn luôn đồng biến
c c) Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
c d) .Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
.Bài 12: Phương trình: x2 – 5x – 6 = 0 có một nghiệm là:
c a) x = 1 c b) x = 5 c c) x = 6 c d) x = - 6
Bài 13: Biểu thức , của phương trình : 4x2 – 6x – 1 = 0 là :
c a) , = 5 c b) , = 13 c c) , = 52 c d) , = -6
Bài 14:
Câu 1: Điền vào chổ (…) để được kết luận đúng .
Đồ thị của hàm số y = ax2 ( với ……..) là một đường cong ……….đi qua góc toạ độ 0 và nhận trục……làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía ………….
O là điểm ………………………..của đồ thị .
Nếu a < 0 thì đồ thị ………………………………………
O là điểm ……………………………..của đồ thị .
Câu 2: Điền vào chổ (…) để được kết luận đúng .
a) Nếu phương trình x2 + mx + 5 = 0 có nghiệm x1 = 1 thì x2 = ………………… và m =…………………
b) Cho tam giác ABC có cạnh BC cố định , đỉnh A di động nhưng số đo của góc A không đổi luôn bằng 60 0 . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Khi A di động, điểm I sẽ chuyển động trên ………………………. …………………………………… vẽ trên BC.
Bài 15: Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau
a) Phương trình 2x2 – x + 3 = 0 có tổng của hai nghiệm là và tích hai nghiệm là
b) Phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có hai nghiệm trái dấu
c) Cặp số ( 2 ; 1) là nghiệm hệ phương trình:
d) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó .
Bài 16: Chọn ý đúng đánh dấu “x” vào ô trống
1. Phương trình của parabol có đỉnh tại góc tọa độ và đi qua điểm A(-2;4) là:
c a) y = -x2 c b) y = x2 c c) y = -2x2 c d) y = 2x2
2. Cho hàm số y = f(x) = -2x2 , với a = thì f(a+2) bằng :
c a) -6 c b) 6 c c) -9 c d) 9
3. Cho đường tròn có đường kính là 24, một dây cung vuông góc với một bán kính tại trung điểm của bán kính đó, độ dài của dây cung là:
c a) c b) c c) c d)
4. Cho tam cân ABC (đỉnh A) nội tiếp trong đường tròn tâm O, M là một điểm nằn trên cung nhỏ AC ( M
khác A và C). Nếu thì số đo của là :
c a) 850 c b) 750 c c) 650 c d) 550
5. Phương trình y = ax2 đi qua điểm A(-3;3), khi đó:
c a) c b) c c) c d) - 3
6. Parabol (P): y= -2x2 và d0ường thẳng (): y = m có điểm chung khi và chỉ khi:
c a) c b) c c) c d) m < 0
7. Số điểm chung của đường thẳng (): y = - x + 2008 và parabol (P): y = ax2 là:
c a) Không c b) Một c c) Hai c d) Nhiều hơn hai
8. Hai số 6 và -4 là hai nghi6m5 của phương trình:
c a) x2 +2x – 24 = 0; c b) x2 +2x + 24 = 0; c c) x2 - 2x – 24 = 0; c d) x2 - 2x + 24 = 0
9. Phương trình x2 - 3x + 100 = 0 có hai nghiệm x1, x2; khi đó giá trị của S = x1 + x2 và P = x1.x2 là:
c a) S = 3, P = 100; c b) S = 3, P = -100; c c) S= -3, P = 100; c d) S = -3, P = -100
10. Phương trình x2 - 2x – 4m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
c a) m > -1 c b) m > -2 c c) m >1 c d) m > 2
11. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và dây cung AB = R. Trên Cung nhỏ AB lấy điểm M.
Số đo của góc AMB là:
c a) 600 c b) 900 c c) 1200 c d) 1500
12. Tứ giác nào dưới đây không thể nội tiếp trong một đường tròn ?
c a) Hình thang cân; c b) Hình thoi c c) Hình chữ nhật c d) Hình vuông
13. A, B là hai điểm trên một đường tròn tam O bán kính R. Biết AB = . Khi đó số đo của là:
c a) 600 c b) 900 c c) 1200 c d) 450
14. Nếu bán kính mặt cầu tăng gấp đôi thì diện tích xung quanh của mặt cầu tăng:
c a) Hai lần c b) Bốn lần c c) Sáu lần c d) Tám lần
Bài 17: Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
a)
1. ghép với …..
2. Công thức tính thể tích của hình trụ là
b)
2. ghép với …..
3. Công thức tính thể tích của hình nón là
c)
3. ghép với ……
4. Công thức tính diện tích mặt cầu là
d)
4. ghép với …..
e)
Chú ý: R là bán kính đáy hình trụ, hình nón hoặc bán kính hình cầu
h là chiều cao hình trụ, hình nón
Bài 18: Cho hình vẽ,
Biết AC là đường kính của đường tròn (O)
số đo góc x bằng
c a) 600 ; c b) 450
c c) 300 ; c d) 350
Bài 19: Hãy điền ĐÚNG hoặc SAI vào ô trống trong bảng
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau
Bài 20: Cho đường tròn tâm , bán kính . Lần lượt lấy liên tiếp các điểm A, B, C, D thỏa sđ,
sđ, sđ. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Trả lời
A1) Dây AB có độ dài bằng
B1)
A1) ghép với …..
A2) Dây BC có độ dài bằng
B2)
A2) ghép với …..
A3) Dây CD có độ dài bằng
B3)
A3) ghép với ……
A4) Dây DA có độ dài bằng
B4) R
A4) ghép với …..
File đính kèm:
- trac nghiem Toan 9.doc