Bài tập Vật Lý 11 - Nâng cao - Chương 1 và 2

Câu 1. Giá trị nào sau đây là hằng số Faraday?

 A. 9,65.104 c/mol. B. 6,95.104 c/mol. C. 6,95.107 c/mol. D. 9,65. 107 c/mol.

Câu 2. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:

 A. tạo ra điện tích dương trong một giây.

 B. tạo ra các điện tích trong một giây.

 C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.

 D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu 7. Đối với dòng điện trong các môi trường, hãy chọn phát biểu đúng:

 A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng vì mật độ electron tự do giảm.

 B. Dòng điện trong chân không có thể không phải là dòng electron.

 C. Tia lửa điện dễ xảy ra nhất khi điện cực là các mũi nhọn.

 D. Khi nhiệt độ của kim loại bằng không thì điện trở suât của nó cũng bằng không.

Câu 8. Cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích Q gây ra tỉ lệ

 A. thuận với điện tích thử q. B. thuận với Q.

 C. nghịch với điện tích thử q. D. nghịch với Q.

Câu 9. Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn :

 A. hai mảnh đồng. B. hai mảnh nhôm

 C. hai mảnh tôn D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật Lý 11 - Nâng cao - Chương 1 và 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Giá trị nào sau đây là hằng số Faraday? A. 9,65.104 c/mol. B. 6,95.104 c/mol. C. 6,95.107 c/mol. D. 9,65. 107 c/mol. Câu 2. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. tạo ra điện tích dương trong một giây. B. tạo ra các điện tích trong một giây. C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 4. Công thức Farađây về điện phân là: A.và F 96500C/mol. B. và 96500C/mol. C. và F 96500C/mol. D. và F 96500C/mol. Câu 7. Đối với dòng điện trong các môi trường, hãy chọn phát biểu đúng: A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng vì mật độ electron tự do giảm. B. Dòng điện trong chân không có thể không phải là dòng electron. C. Tia lửa điện dễ xảy ra nhất khi điện cực là các mũi nhọn. D. Khi nhiệt độ của kim loại bằng không thì điện trở suât của nó cũng bằng không. Câu 8. Cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích Q gây ra tỉ lệ A. thuận với điện tích thử q. B. thuận với Q. C. nghịch với điện tích thử q. D. nghịch với Q. Câu 9. Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn : A. hai mảnh đồng. B. hai mảnh nhôm C. hai mảnh tôn D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. Câu 15. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = E .I.t B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI. Câu 17. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia catốt: A. Bị lệch trong điện và từ trường. B. Truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện hoặc từ trường C. Làm vật cản kim loại nhiễm điện dương. D. Phát ra từ catốt và vuông góc với catốt. Câu 18. Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là bao nhiêu? A. R = 200 (Ω). B. R = 150 (Ω). C.R = 100 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 19. Có 4 nguồn điện giống nhau mắc song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là Eb =16V, rb = 0,25. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là A.E = 16 (V), r = 0,25. B. E = 64 (V), r = 4. C. E = 4 (V), r = 1. D. E = 16 (V), r = 1. Câu 20. Công thức tính điện dung của tụ A. C = QUt. B. C = Q/U . C. C = U/Q. D. C = QU. Câu 21.Ứng dụng của hiện tượng điện phân để: A. hàn điện và mạ điện. B. làm ống phóng điện tử và buji xe máy. C. mạ điện và luyện nhôm. D. làm cột thu lôi chống sét. Câu 22. Nguồn điện với suất điện động E , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 4 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. I’ = 1,6I. B.I’ = 0,8I. C. I’ = 6,4I. D.I’ = 3,2I. Câu 23. Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. Câu 24. Một nguồn điện có suất điện động E = 6(V), điện trở trong r = 0,5(Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu? A. R = 0,5(Ω). B. R = 1 (Ω). C. R = 1,5 (Ω). D. R = 2 (Ω). Câu 25. Biểu thức của định luật Culông là A. . B. . C. . D.. Câu 26. Một nguồn điện có suất điện động E vaø điện trở trong r ñöôïc maéc vôùi điện trở R=3r thaønh maïch kín. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. H = 25%. B. H = 50% . C. H = 75%. D. H = 90%. Câu 27. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài? A. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng. B. UN tăng khi RN giảm. C.UN không phụ thuộc RN D.UN tăng khi RN tăng. Câu 29. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1= 110 (V) và U2 = 220(V). Tỉ số điện trở của chúng là: A. . B. . C. . D. . E, r R A B Câu 30. Cho đoạn mạch chứa nguồn điện như hình vẽ, dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi vào cực âm. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. UAB = -E + I(R+r). B. UAB = -E - I(R+r). C. UAB = E - I(R+r). D. UAB = E + I(R+r). Câu 31. Gọi C, Q, U lần lượt là điện dung, điện tích của tụ và hiệu điện thế hai đầu tụ thì điện dung tụ A. phụ thuộc Q và U. B. chỉ phụ thuộc U. C. chỉ phụ thuộc Q. D.không phụ thuộc Q và U. ***Phần này dùng chung cho các câu 32,33,34. Cho mạch điện gồm 4 nguồn giống nhau mắc như hình, R = 3,5; bình điện phân dung dịch CuSO4 với anốt bằng Cu, xem như một điện trở có RP = 4, cho ACu=64; nCu =2. R Rp Câu 32. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn là Eb =16V, rb = 0,5Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là: A E = 4V, r = 0,125. B. E = 8 V, r = 0,5. C. E = 8V, r =0,125. D. E = 4V, r = 0,5. Câu 33. Khối lượng kim loại bám vào catôt trong thời gian 30 phút là A. m = 1,19(g). B. m = 2,39(g). C. m = 2,39(kg). D. m =0,04(g). Câu 34. Thay Rp bằng bóng đèn có ghi 6V - 12W; R bằng Ro. Tìm Ro để đèn sáng bình thường? A. Ro= 3. B. Ro= 8. C. Ro= 3,5. D. Ro= 4. Câu 35. Vectơ cường độ điện trường tại 1 điểm M do một điện tích Q đặt tại O gây ra là A. Có phương vuông góc với OM, chiều tùy theo dấu của Q. B. Có phương là OM, chiều hướng ra xa Q nếu Q <0. C. Có phương là OM, chiều hướng vào Q nếu Q <0 . D. Có phương là OM, chiều hướng vào Q nếu Q >0. Câu 36. Người ta mắc hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r với một điện trở có giá trị rất lớn ( R = ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: A. U = E . B. U = E / r. C. U = 0 . D. U = . Câu 37. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). Câu 38. Có 3 nguồn điện giống nhau mỗi nguồn điện có suất điện động E = 2(V), và điện trở trong r = mắc nối tiếp.Bộ nguồn được nối với mạch ngoài có 02 điện trở giống nhau mỗi điện trở có giá trị 4(Ω) mắc song song. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính? A. I = 1(A). B. I = 2 (A). C. I = 3 (A). D. I = 4 (A). Câu 39. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để ngắt mạch điện. B. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D.dùng pin hay ắc quy để mắc một mạch điện kín Câu 41. Đâu là biểu thức của định luật Culông: A. B. C. D. Câu 51. Suât điện động của nguồn điện đo bằng đơn vị nào? A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Oát (W). D. Ôm () E. Jun ( J ) Câu 52. Điều liện để có dòng điện là gì? A. Phải có nguồn điện. B. Phải có vật dẫn điện. C. Phải có hiệu điện thế. D. Phải có hạt mang điện tự do. E. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. Câu 53. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R được xác định bởi biểu thức: A. Q = I R2t. B. Q = . C. Q = U2Rt. D. Q = . E . Q = RIt. * Phần này dùng chung cho các câu 54,55,56 và 57. Cho mạch như hình: trong đó R = 2, bốn nguồn điện giống nhau ( E = 2V, r = 0,4 ) Câu 54.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là R A. Eb= 2V, rb= 0,8. B. Eb= 6V, rb= 1,6. C. Eb= 8V, rb= 1,0. D. Eb= 8V, rb= 1,6. E. Eb= 6V, rb= 1,0. Câu 55. Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch có độ lớn A. 2A. B. 2,7A. C. 1,7A. D. 2,2A. E. 0,7A. Câu 56. Hiệu suất của bộ nguồn có giá trị A. 67,5%. B. 66,7%. C. 56,7%. D. 55%. E. 70%. Câu 57. Nếu thay điện trở R bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua bộ nguồn có giá trị A. 0,25A. B. 8,0A. C. 3,75A. D. 5,0A. E. 6,0A . Câu 58. Nếu tăng cường độ dòng điện lên 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở R sẽ A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần. E. Tăng lần. Câu 59. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính công của nguồn điện sản ra trong thời gian t A. Ang=EIt. B. Ang=I2(RN +r)t. C. Ang=UIt + I2rt. D. Ang=EI2t. Câu 60. Trong mạch điện kín (đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. Giảm. B. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. Không thay đổi. D. Tăng. E.Giảm tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. Câu 61. Đối với dòng điện trong chất điện phân: a. Ion dương gọi là anion, ion âm gọi là cation. b. Dòng điện trong bình điện phân nào cũng tuân theo định luật Ôm. c. Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân giống như một máy thu điện. d. Hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion. e. Chất điện phân dẫn điện tốt hơn kim loại. Câu 62. Biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn là: a. b. c. d. e. Câu 63. Đối với dòng điện trong các môi trường, hãy chọn phát biểu đúng: a. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng vì mật độ electron tự do giảm. b. Dòng điện trong chân không có thể không phải là dòng electron. c. Tia lửa điện dễ xảy ra nhất khi điện cực là các mũi nhọn. d. Khi nhiệt độ của kim loại bằng không thì điện trở suât của nó cũng bằng không. e. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion và electron Câu 64. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia catốt: a. Bị lệch trong điện và từ trường. b. Không mang năng lượng. c. Truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện hoặc từ trường d. Bứt ra từ catốt và vuông góc với catốt. e. Làm vật cản kim loại nhiễm điện dương. Câu 65. Ứng dụng của hiện tượng điện phân để: a. hàn điện và mạ điện. b. làm ống phóng điện tử và buji xe máy. c. mạ điện và luyện nhôm. d. làm cột thu lôi chống sét. e. tất cả các trường hợp trên. Câu 66. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại: a. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng . b. Hạt tải điện là các ion tự do. c. Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo điịnh luật Ôm. d. Hạt tải điện là các electron tự do. e. Dẫn điện tốt hơn chất điện phân. Câu 67: Khi thay đổi điều kiện nào sau đây suất nhiệt điện động của pin nhiệt điện sẽ thay đối: a. Độ chênh lệch nhiệt độ và bản chất kim loại. b. Độ chênh lệch nhiệt độ. c. Điện trường ngoài. d. Bản chất kim loại. e. Điện trường ngoài, độ chênh lệch nhiệt độ và bản chất kim loại Phần này dùng chung cho các câu 68,69,70! Mạch điện như hình, trong đó: bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau mắc như hình, R =6, bình điện phân dung dịch AgNO3, anốt bằng Ag, xem như một điện trở có RP = 1, cho AAg=108; nAg =1. R Rp Câu 68. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn là Eb =24V, rb = 1,0 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là: a. E = 12 V, r = 1,0. b. E = 8V, r =0,125. c. E = 4V, r = 0,125. d. E = 4V, r = 0,5. e. E = 12V, r = 0,25. Câu 69. Khối lượng kim loại bám vào catôt trong thời gian 12 phút là a. m =0,04(g). b. m = 0,242.10-3(kg). c. m = 2,39(g). d. m = 2,39(kg). e. m = 2,42(Kg). Câu 70. Thay Rp bằng bóng đèn có ghi 8V - 24W; R bẳng Ro. Tìm Ro để đèn sáng bình thường? a. Ro= 3. b. Ro= 7. c. Ro= 6. d. Ro= 4. e. Ro= 5.

File đính kèm:

  • docHot Bai tap trac nghiem dien khuyet chuong I va II.doc
Giáo án liên quan