Bài tập vật lý Kvant năm 2007

F2033: Một chịthỏ đang chạy trên một đoạn đường thẳng với vận tốc

không đổi bằng 2m/s. Chịta chợt nhìn thấy thằng cáo, lúc đó đang đứng

cách đường một đoạn L = 40m (vào thời điểm đó khoảng cách giữa chịthỏ

và thằng cáo cũng bằng L). Thằng cáo bắt đầu đuổi bắt chịthỏ, vận tốc của

nó về độlớn thì cũng chỉbằng vận tốc của chịthỏ. Hỏi sau thời gian t=40s

từkhi bắt đầu rượt đuổi, thằng cáo có thểlại gần chịthỏkhoảng cách ngắn

nhất bằng bao nhiêu. Coi rằng cáo và thỏlà hai chất điểm.

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập vật lý Kvant năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kvant 01-2007 F2033: Một chị thỏ đang chạy trên một đoạn đường thẳng với vận tốc không đổi bằng 2m/s. Chị ta chợt nhìn thấy thằng cáo, lúc đó đang đứng cách đường một đoạn L = 40m (vào thời điểm đó khoảng cách giữa chị thỏ và thằng cáo cũng bằng L). Thằng cáo bắt đầu đuổi bắt chị thỏ, vận tốc của nó về độ lớn thì cũng chỉ bằng vận tốc của chị thỏ. Hỏi sau thời gian t=40s từ khi bắt đầu rượt đuổi, thằng cáo có thể lại gần chị thỏ khoảng cách ngắn nhất bằng bao nhiêu. Coi rằng cáo và thỏ là hai chất điểm. З.Рафаилов F2034: Người ta đẩy trượt theo mặt bàn phẳng nằm ngang nhẵn một quả tạ đôi – hai hòn bi nhỏ, nặng nối với nhau bởi một thanh rất nhỏ và nhẹ có chiều dài bằng 5cm (hình 1). Vận tốc của quả tạ hướng dọc theo thanh nối và có độ lớn bằng 2m/s. Trượt khỏi cạnh bàn, quả tạ tiếp tục chuyển động. Hãy ước lượng tạ thực hiện được khi rơi từ độ cao 30m. hình 1 số vòng quay mà quả З.Повторов 2035 F : Khi ném đá qua một bức tường thẳng đứng và mỏng người ta có thự З.Простов 2036 c hiện một số tính toán. Kết quả cho thấy rằng nếu ném đá theo phương 30o hợp với phương ngang thì vận tốc tối thiểu phải có là 100m/s, còn nếu ném dưới góc 60o thì vận tốc tối thiểu là 40m/s. Hỏi nếu có thể đi lại gần bờ tường thì vận tốc tối thiểu để vẫn có thể ném đá qua tường bằng bao nhiêu? Giả sử như ném đá từ mặt đất. F : Một chiếc hộp hẹp (chiều dài lớn hơn rất nhiều so với chiều rộng), А.Шариков chiều dài L =0,2m, khối lượng M = 100g nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Ở giữa hộp có một viên bi có khối lượng m = 10g nằm im. Sau khi chịu một tác động mạnh và dứt khoát chiếc hộp có vận tốc bằng 10cm/c dọc theo chiều dài của nó. Viên bi chỉ có thể chuyển động dọc theo chiều dài của hộp và va đập với hai đầu của hộp. Hỏi sau một phút tính từ khi hộp bắt đầu chuyển động đã xảy ra bao nhiêu lần va chạm giữa hộp và bi? Và tìm vị trí của hộp tại thời điểm đó. Kvant 01-2007 Москва 10.03.2007 Одинокий

File đính kèm:

  • pdfNo1-2007.pdf
  • pdfKvant2007N2.pdf
  • pdfKvantN3-2007_Vie.pdf
  • pdfMot so bai toan ve dinh luat bao toan co nang.pdf
Giáo án liên quan