VẤN ĐỀ 1: TÌM HỌ NGUYÊN HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA:
ĐN1: F(x) là một nguyên hàm của f(x) trong (a; b) ?F’(x) = f(x); ?x ?(a; b)
ĐN2: F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập về nguyên hàm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
1
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
NGUYÊN HÀM
VẤN ĐỀ 1: TÌM HỌ NGUYÊN HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA:
ĐN1: F(x) là một nguyên hàm của f(x) trong (a; b) ⇔ F’(x) = f(x); ∀x ∈ (a; b)
ĐN2: F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]
x a
x b
F'(x) f(x); x (a;b)
F(x) F(a)F' (a) lim f(a)
x a
F(x) F(b)F' (b) lim f(b)
x b
+
−
+ →
− →
⎧⎪ = ∀ ∈⎪ −⎪⇔ = =⎨ −⎪ −⎪ = =⎪ −⎩
Ký hiệu hình thức gọi là một họ nguyên hàm của hàm số f(x) hay tích
phân bất định của hàm f(x).
f(x)dx = F(x) +C∫
VẤN ĐỀ 2: BỔ SUNG VI PHÂN - DẠNG VI PHÂN HÀM HỢP:
y = f(x) ⇒ dy = d[f(x)] = f’(x)dx (1)
Giả sử tồn tại y = f(t) mà trong đó t = g(x); để cho hàm hợp y = f[g(x)] có vi phân được viết:
dy = d[f(t)] = f’(t)dt (2)
NHÓM HÀM LŨY THỪA NHÓM HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC
d(xn)=nxn-1dx
*Các trường hợp đặc biệt:
d(ax+b) = adx
2
1 dd = -
x x
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
x
( ) dxd x =
2 x
2
dxd(arc sinx) =
1- x
2
dxd(arc cosx) = -
1- x
2
dxd(arc tgx) =
1+ x
2
dxd(arc cotgx) = -
1+ x
NHÓM HÀM LƯỢNG GIÁC NHÓM HÀM MŨ & LOGARITHM
d(sinx) = cosxdx
d(cosx) = -sinxdx
2
2
dxd(tgx) = = (1+ tg x)dx
cos x
2
dxd(cotgx) = -
sin x
dxd(lnx) =
x
a
dxd(log x) =
xlna
d(ex) = exdx
d(ax) = axlnadx
A. BẢNG CÁC TÍCH PHÂN CƠ BẢN:
NHÓM I: DẠNG HÀM LŨY THỪA
1/ ( )n+1n xx dx = + C n ¹ -1
n +1∫
Trường hợp đặc biệt của nhóm I
3/ dx = x +C∫
2/ ( )-1 dxx dx = = ln x +C x 0
x
≠∫ ∫
4/ 2
dx 1= - +C
x x∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
2
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
5/
m m+
n nnx dx = x + C
m + n∫
n
7/ n n+1n nxdx = x + C
n +1∫
6/ ( )n n-1
dx -1= +
x n -1 x∫ C
8/ n n-1
n
dx n= x +
n -1x∫ C
NHÓM II: DẠNG HÀM LƯỢNG GIÁC
9/ sinxdx = -cosx +C∫
11/ 2
dx = tgx + C
cos x∫
13/ tgxdx = -ln cosx +C ∫
10/ cosxdx = sinx +C∫
12/ 2
dx = -cotgx + C
sin x∫
14/ cotgxdx = ln sinx +C∫
NHÓM III: DẠNG HÀM MŨ – LOGARITHM
15/ x xe dx = e +C∫
17/ ( )xx aa = + C 1 a > 0
lna
≠∫
16/ -x -xe dx = -e +C∫
18/ ( ) (lnxdx = x lnx -1 +C x > 0)∫
NHÓM IV: DẠNG HÀM PHÂN THỨC (a > 0)
19/ 2
dx = arctgx +C
x +1∫
21/ 2 2
dx 1 x= arctg + C
x + a a a∫
20/ 2
dx 1 x -1= ln + C
x -1 2 x +1∫
22/ 2 2
dx 1 x - a= ln +
x - a 2a x + a∫ C
NHÓM V: DẠNG HÀM CĂN THỨC (a > 0)
23/
2
dx = arcsinx + C
1- x∫ 24/ 2 2
dx x= arcsin +C
aa - x∫
25/ 2
2
dx = ln x + x ±1 +C
x ±1∫ 26/ 2 22 2
dx = ln x + x ± a +C
x ± a∫
27/
2
2 2 2 2x a xa - x dx = a - x + arcsin + C
2 2 a∫
28/
2
2 2 2 2 2 2x ax ± a dx = x ± a ± ln x + x ± a + C
2 2∫
B. BẢNG THAM KHẢO CÁC TÍCH PHÂN MỞ RỘNG:
NHÓM I: DẠNG HÀM LŨY THỪA MỞ RỘNG (α ≠ 0)
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
3
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
1/
n+1
n (ax + b)(ax + b) dx = + C (n -1)
a(n +1)
≠∫
2/ -1 dx 1(ax + b) dx = = ln (ax + b) + C (ax + b 0)
(ax + b) a
≠∫ ∫
Các trường hợp đặc biệt của nhóm I
3/ 4/d(ax + b) = ax + b +C∫ 2dx -1= +(ax + b) a(ax + b)∫ C
5/
m m
n nn(ax + b) dx = (ax + b) +C
a(m + n)∫
+n
6/ n n
dx -1= +
(ax + b) a(n -1)(ax + b)∫ -1 C
7/ n+1nn n(ax + b)dx = (ax + b) + C
a(n +1)∫ 8/ n-1nn dx n= (ax + b)a(n -1)(ax + b)∫ + C
NHÓM II: DẠNG HÀM LƯỢNG GIÁC MỞ RỘNG (α ≠ 0)
9/ 1sin(ax + b)dx = - cos(ax + b) + C
a∫ 10/ 1cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + Ca∫
11/ 2
dx 1= tg(ax + b) + C
cos (ax + b) a∫ 12/ 2 dx 1= - cotg(ax + b) + Csin (ax + b) a∫
13/ 1tg(ax + b)dx = - ln cos(ax + b) + C
a∫ 14/ 1cotg(ax + b)dx = ln sin(ax + b) + Ca∫
NHÓM III: DẠNG HÀM MŨ - LOGARITHM MỞ RỘNG (α ≠ 0)
15/ (ax+b) (ax+b)1e dx = e +
a∫ C 16/
(ax+b)
(ax+b) aa dx = + C (1 a > 0
alna
≠∫ )
17/ 1ln(ax + b)dx = (ax + b)[ln(ax + b) -1]+C (ax + b > 0)
a∫
NHÓM IV: DẠNG HÀM PHÂN THỨC MỞ RỘNG (α ≠ 0; a > 0)
18/ 2 2
dx 1 ax + b= arctg +
(ax + b) + a aa a
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠∫ C 19/ 2 2
dx 1 (ax + b) - a= ln +
(ax + b) - a 2aa (ax + b) + a∫ C
NHÓM V: DẠNG HÀM CĂN THỨC MỞ RỘNG ((α ≠ 0; a > 0)
20/
2 2
dx 1 (ax + b)= arcsin + C
a aa - (ax + b)∫
21/ 2 2
2 2
dx 1= ln (ax + b) + (ax + b) ± a + C
a(ax + b) ± a∫
22/
2
2 2 2 2(ax + b) a (ax + b)a - (ax + b) dx = a - (ax + b) + arcsin + C
2a 2a a∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
4
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
23/ 2 2 2 2 2 2(ax + b)(ax + b) ± a dx = (ax + b) ± a ± ln (ax + b) + (ax + b) ± a + C
2a∫
VẤN ĐỀ 3: THUẬT PHÂN TÍCH HÀM TRONG DẤU TÍCH PHÂN VỀ DẠNG CHUẨN
TRONG BẢNG TÍCH PHÂN CƠ BẢN:
Biến đổi hàm tích phân về dạng: [Af(x) ± Bf(x) + ...]dx = A f(x)dx ± B g(x)dx + ...∫ ∫ ∫
BB1: Cụ thể phải
1/ Nhân phân phối: (a + b)(c - d) = ac - ad + bc - bd
2/ Khai triển các hằng đẳng thức:
2 2 2
3 3 2 2 3
(A ± B) = A ± 2AB+ B
(A ± B) = A ± 3A B+ 3AB ± B ;...
3/ Thêm bớt hạng tử: XbX = (X + B) - B;X = (b 0);...
b
≠
4/ Nhân lượng liên hợp: llhA ± B A m B;...←⎯→
5/ Biến đổi lượng giác sơ cấp bằng các công thức:
2 2
2 2
2 2
2 2
3 3
sinx cosx1 = sin x + cos x; tgx = ; cotgx = ;
cosx sinx
1 1= 1 + tg x; = 1+ cotg x; tgxcotgx = 1;
cos x sin x
1- cos2x 1 + cos2xsin x = ; cos x = ;
2 2
3sinx - sin3x 3cosx + cos3xsin x = ; cos x = ;v.v...
4 4
BB2: Mục đích là hàm số trong dấu tích phân được biến đổi:
• Tích thành tổng; đặc biệt một hàm phân thức phải có tử là tổng và mẫu là tích.
• Căn thức thành lũy thừa; ở đây ta áp dụng các tính chất lũy thừa sau:
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
xm x
n-m m m n mn x x xn
m x
1 A= A ; A = A ;(A ) = A ;A B = (AB) ; =
A B
A
B
BB3: Một việc quan trọng là sử dụng được công thức tích phân hàm hợp
f[g(x)]d[g(x)]= F[g(x)]+C∫ với F là một nguyên hàm của f thì bài toán giải quyết nhanh và
gọn.
Ghi chú: Khi tính toán ta dùng hàm y = f(x) = sgn(x) để thay dấu (±) cho gọn. Ta có định
nghĩa: mở rộng1 khi x > 0 1 khi f(x) > 0sgn(x) = sgn[f(x)]=
-1 khi x < 0 -1 khi f(x) < 0
⎡ ⎡⎯⎯⎯⎯→⎢ ⎢⎣ ⎣
VẤN ĐỀ 4: HẰNG SỐ C TRONG HÀM NGUYÊN HÀM VÀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH
PHÂN BẤT ĐỊNH:
Dạng 1: Tìm hằng số C trong hàm nguyên hàm
Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên [a;b] khi nó thỏa một giả thiết nào đó tại x0∈[a;b]. ( )
0
0tại x
f(x)dx = F(x ) + C∫ (1)
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
5
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Ghi chú: Thực tế ta viết một họ nguyên hàm của f(x) là F(x) = f(x)dx∫ mà vẫn không mất
tính tổng quát của nguyên hàm so với định nghĩa họ nguyên hàm.
Dạng 2: Phân tích biểu thức thành tích
Dùng định nghĩa nguyên hàm và ứng dụng cách xác định hằng số C qua 4 bước:
• Xem biểu thức A(x, a, b, c,...) đã cho là một đa thức một biến (giả sử biến đó là x) và
đặt f(x) = A(x, a, b, c,...).
• Tính f’(x) và đưa nó về dạng thừa số.
• Tính f(x) là một nguyên hàm của f’(x).
• Tìm hằng số C bằng cách thay x = x0 là giá trị cụ thể nào đó vào nguyên hàm ở trên,
lúc đó xuất hiện các nhân tử và ta kết thúc bài toán bằng cách đặt nhân tử chung.
Ghi chú: Hằng số C ở bước 4 không phụ thuộc vào x nên viết C = g(a; b; c...).
Dạng 3: Tính tổng hữu hạn
BB1: Xét một tổng f(x) có nguyên hàm là tổng liên tiếp các hạng tử của một cấp số nhân mà
số hạng đầu là a1, có n hạng tử và công bội q thì:
n
1
1- qF(x) = a
1- q
.
BB2: So sánh f(x) = F’(x) ta được tổng cần tìm.
VẤN ĐỀ 5: THUẬT ĐỔI BIẾN SỐ:
f(x)dx = f[ (t)] '(t)dtϕ ϕ∫ ∫
∫
. Với x = ϕ(t)
f[ (x)] '(x)dx = f(t)dtϕ ϕ∫ . Với t = ϕ(x) là biến mới.
A. BIẾN ĐỔI NGHỊCH ĐẶT t = ϕ(x)
DẠNG CÁCH BIẾN ĐỔI
1. f(ax + b)dx∫ Đặt t = ax + b ⇒ dt = dx
2. n+1 nf(x )x dx∫ Đặt t = xn+1 ⇒ dt = (n + 1)xndx
3. dxf( x)
x∫ Đặt dxt = x dt = 2 x⇒
4. f(cosx)sinxdx∫ Đặt t = cosx ⇒ dt = -sinxdx
5. f(sinx)cosxdx∫ Đặt t = sinx ⇒ dt = cosxdx
6. 2
dxf(tgx)
cos x∫ Đặt t = tgx ⇒ 2dxdt = cos x
7. 2
dxf(cotgx)
sin x∫ Đặt t = cotgx ⇒ 2-dxdt = sin x
8. x xf(e )e dx∫ Đặt t = ex ⇒ dt = exdx
9. dxf(lnx)
x∫ Đặt t = lnx ⇒ dxdt = x
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
6
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
10.
2
2
1f(arc tgx) dx
1 + x
1f(arc cotgx) dx
1 + x
⎡⎢⎢⎢⎢⎣
∫ Đặt 2t = arc tgx dx dt = ±t = arc cotgx 1 + x⎡ ⇒⎢⎣
11.
2
2
1f(arc sinx) dx
1- x
1f(arc cosx) dx
1- x
⎡⎢⎢⎢⎢⎣
∫ Đặt 2t = arc sinx dx dt = ±t = arc cosx 1 + x
⎡ ⇒⎢⎣
12. 2
1 1f x ± 1 dx
x x
⎛ ⎞⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠⎝ ⎠∫ ∓ Đặt 2
1 1t = x ± dt = 1 dx
x x
⎛ ⎞⇒ ⎜ ⎟⎝ ⎠∓
B. ĐỔI BIẾN SỐ THUẬN ĐẶT x = ϕ(t)
DẠNG CÁCH BIẾN ĐỔI
1. ( )2 2f x, x + a dx∫ 2ax = atgt dx = dtcos t⇒
2. ( )2 2f x, a - x dx∫ x = asint dx = acostdt⇒
3. ( )2 2f x, x - a dx∫ 2a asix = dx = dtcost cos t⇒ nt
VẤN ĐỀ 6: THUẬT TÍNH TÍCH PHÂN RIÊNG PHẦN:
udv = uv - vdu∫ ∫
⎥⎥
(*) hay uv'dx = uv - u'vdx∫ ∫
Các dạng tích phân từng phần:
Dạng 1:
n (ax+b)
sin(ax + b)
cos(ax + b)
P (x) dx
e
...
⎡ ⎤⎢ ⎥⎢⎢⎢ ⎥⎣ ⎦
∫ . Trong đó Pn(x) là đa thức bậc n.
Ta đặt u = Pn(x) và (ax+b)
sin(ax + b)
cos(ax + b)
dv = dx
e
...
⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
Chỉ số (n): cho ta số lần tính tích phân từng phân phải thực hiện cho dạng này.
Dạng 2:
n
ln(ax + b)
arcsin(ax + b);arccos(ax + b)
I = P (x) dx
arctg(ax + b);arccotg(ax + b)
...
⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
7
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Ta đặt và dv = P
ln(ax + b)
arcsin(ax + b);arccos(ax + b)
u =
arctg(ax + b);arccotg(ax + b)
...
⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
n(x)dx
TÍCH PHÂN
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỀU KIỆN KHẢ TÍCH:
I. DIỆN TÍCH HÌNH THANG HỖN TUYẾN:
1. Định nghĩa:
y
x
a b
A
A'
B
B'
y=f(x)
O
Cho hàm số y = f(x) liên tục, không âm
xác định trên đoạn [a;b]. Khi đó hình
phẳng giới hạn bở trục hoành, đường
cong y = f(x) và các đường thẳng có
phươngtrình x = a vµ x = b được gọi là
hình thang cong (Hình thang hỗn
tuyến AA’B’B).
2. Diện tích hình thang cong:
Định lý: Nếu hàm số y = f(x) xác định, liên tục, không âm trên đoạn [a;b], thì diện tích S
của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị y = f(x), trục hoành và các đường thẳng x = a vµ
x = b có giá trị là: . Với F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) trên
[a;b].
b
aS = F(b) - F(a) = S
II. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH:
III.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] chia đoạn [a;b] thành n phần tùy ý bởi các điểm
chia: a = x0 < x1 < x2 < ... < xn = b. Trên mỗi đoạn [xk-1;xk] với 1 ≤ k ≤ n lấy một điểm ξk bất
kỳ. Ký hiệu: Δxk = xk - xk-1. Nghĩa là: Δx1 = x1 - x0, Δx2 = x2 - x1, ...
Lập tổng Được gọi là tổng tích phân của hàm số
y = f(x) trên [a;b].
n
k k 1 1 2 2 n
k 1
f( ) x f( ) x f( ) x ... f( ) x
=
ξ Δ = ξ Δ + ξ Δ + + ξ Δ∑ n
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
8
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Ta gọi tích phân xác định của hàm số y = f(x) trên [a;b] là giới hạn (nếu có) của tổng tích
phân khi maxΔxk → 0.
Giới hạn này không phụ thuộc vào cách phân hoạch đoạn [a;b] và việc chọn ξk. Ký hiệu:
k
b n
k k0 k 1a
f(x)dx lim f( ) xΔ → =
= ξ∑∫ Δ
Lúc đó ta bảo hàm f khả tích theo Riemann hay khả tích.
Chú ý:
• a được gọi là cận dưới và b được gọi là cận trên.
• Ý nghĩa hình học của tích phân xác định: Nếu f(x) > 0 trên [a;b] thì chính là
diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường:y = f(x), trục hoành, x = a, và
b
a
f(x)dx∫
x = b.
• Từ trên ta có công thức Niutơn - Lépnit (Newton -
Leibnitz):
b
b
a
a
f(x)dx = F(b) - F(a) = F(x)∫ . Trong đó: F’(x) = f(x).
VẤN ĐỀ 1: TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG ĐỊNH NGHĨA (PHÂN HOẠCH) VÀ SỰ KHẢ
TÍCH:
Dạng 1: Tính tích phân ∫ bằng phép phân hoạch và bài toán ngược b
a
dx)x(f
1) Điều kiện cần: Nếu hàm số y = f(x) khả tích trên đoạn [a;b] thì nó bị chặn trên đoạn
[a;b] đó.
2) Điều kiện đủ: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì nó khả tích trên đoạn
[a;b] đó.
• Khi tính tích phân bằng định nghĩa cần thực hiện:
BB1: Chia đoạn [a;b] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia k
b - ax = a + k
n
. Với k = 0, 1, 2,
..., n.
BB2: Chọn ξk bằng xk (hoặc xk-1) trong đoạn [xk-1,xk].
BB k3: Lập tổng tích phân
n
n k k-1
k=1
S = (x - x ).f(x )∑
BB4: Ta có
b
nn
a
xf(x)dx lim S→∞=∫
Cần nhớ một số kết quả:
1) n(n +1)1+ 2 + 3 + ... + n =
2
2) 2 2 2 2 n(n +1)(2n +1)1 + 2 + 3 + ... + n =
6
3)
2
3 3 3 3 n(n +1)1 + 2 + 3 + ... + n =
2
⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
9
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
4) x ∈ [a;b], hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] và F’(x) = f(x). ∫= b
a
dt).t(f)x(F
Dạng 2: Nhận biết hàm khả tích Riemann
ĐL1: (Điều kiện cần: suy ra từ định nghĩa ) ∫b
a
dx)x(f
Mọi hàm f không bị chặn trên đoạn [a;b] thì f không khả tích trên đoạn [a;b] đó.
ĐL2: (Đk đủ) Mọi hàm f liên tục trên đoạn [a;b] thì f khả tích trên đoạn [a;b] đó.
ĐL3:Mọi hàm f bị chặn trên đoạn [a;b] và gián đoạn tại hữu hạn các điểm
x0 ∈ [a;b] mà (*) thì f vẫn khả tích trên đoạn [a;b] đó.
0
0
x x
x x
lim f(x) R
−
+
⎧⎪ →⎨ →⎪⎩
∈
Cần nhớ: f liên tục trên đoạn [a;b] thì f bị chặn trên đoạn [a;b].
ĐL4:Mọi hàm f bị chặn và đơn điệu trên đoạn [a;b] thì f khả tích trên đoạn [a;b] đó.
Dạng 3: Sử dụng đúng đắn công thức Newton – Leibnitz. Công thức Newton - Leibnitz:
khi nó thỏa đồng thời hai điều kiện:
b
a
f(x)dx = F(b) - F(a)∫
• Hàm dưới dấu tích phân f(x) liên tục trên [a;b].
• Hàm nguyên hàm của F(x) cũng liên tục trên [a;b].
Ghi chú:
Trong một số trường hợp hàm dưới dấu tích phân có dạng y = f(x) khả tích trên đoạn [a;b]
ta chưa áp dụng ngay công thức Newton - Leibnitz trên [a;b] mà cần xử lý cận trung gian c
∈ (a;b) để xét dấu f(x) và dễ dàng tìm F(x) chẳng hạn:
b c b
a a c
f(x) dx = f(x) dx + f(x) dx∫ ∫ ∫ (*) .(*) còn sử dụng khi x0 = c là điểm gián đoạn của f(x) và
F(x) trên đoạn [a;b] (tích phân suy rộng).
Thuật đổi biến số:
Khi đã quan sát và thấy hàm f(x) khả tích trên đoạn [a;b]:
b
a
f(x)dx∫
• PP1 - ĐỔI BIẾN SỐ THUẬN: là sử dụng công thức
( )
( )
f[ (x)] '(x)dx f(t)dt
β ϕ
α ϕ
ϕ ϕ =∫ ∫
β
α
)
)
• Với các ghi nhớ:
) Đặt t = ϕ(x); với t là biến đổi số mới.
) Trong đó: và t = ϕ(x) là hàm đơn điệu, liên tục; khả đạo hàm
trên [α;β].
x t (
x t (
= α⇒ = ϕ α⎧⎨ = β⇒ = ϕ β⎩
• PP2 - ĐỔI BIẾN SỐ NGHỊCH: là sử dụng công thức (2)
1
1
(b)b
a (a)
f(x)dx f[ (t)] '(t)dt
−
−
ϕ
ϕ
= ϕ ϕ∫ ∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
10
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Với các ghi nhớ:
) Đặt x = ϕ(t) hay t = ϕ-1(x); với t là biến mới.
) Trong đó: và t làm hàm đơn điệu, liên tục; khả đạo hàm trên
[a;b].
1
1
x a t (a)
x b t (b)
−
−
⎧ = ⇒ = ϕ⎪⎨ = ⇒ = ϕ⎪⎩
Ghi chú: Tính đơn điệu của hàm t = ϕ(x) là quan trọng như tính liên tục và
khả đạo hàm của t trên [α;β] .
Chẳng hạn trong (1), ta giả sử t = ϕ(x) không đơn điệu trên [α;β] thì sẽ có trường hợp
ϕ(α) = ϕ(β); ∀α ≠ β mà . Lúc đó (1) không còn đúng! (1)
(1)
VP 0
VT 0
=⎧⎪⎨ ≠⎪⎩
VẤN ĐỀ 2 : TÍCH PHÂN HÀM PHÂN THỨC
Dạng 1: Các dạng tích phân hàm phân thức cơ bản thứ nhất
Tính tích phân
b
1 2
a
dxI (
x x
= αα + β + γ∫ 0)≠
Ta làm 2 bước:
BB1: Kiểm tra tính khả tích của 2
dxf(x)
x x
= α + β + γ trên [a;b].
BB2: Đưa về dạng chuẩn để sử dụng một trong ba công thức sau với và sau khi
đặt
2 4Δ = β − αγ
1
α ra ngoài dấu tích phân:
1)
bb
2 2
aa
dX 1 X= arctg
X + A A A
⎡⎢⎣ ⎦∫ ⎤⎥ Nếu Δ < 0
2)
bb
2 2
a a
dX 1 X - A= ln
X - A 2A X + A
⎡⎢⎣ ⎦∫
⎤⎥ Nếu Δ > 0
3)
bb
2
aa
dX 1= -
X X
⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦∫ Nếu Δ = 0
bb
aa
dx 1= ln ax + b
ax + b a
⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦∫
Dạng 2: Các dạng tích phân hàm phân thức thứ hai
Tính tích phân
b
2 2
a
mx nI dx ( 0
x x
+= αα + β + γ∫ ;m 0)≠ ≠
Ta làm 2 bước:
BB1: Kiểm tra tính khả tích của hàm dưới dấu tích phân và đưa tích phân về dạng:
b b
2 2 2
a a
m 2 x m 2 n dxI dx
2 x x 2 x x
α + β β − α⎛ ⎞= − ⎜ ⎟α α + β + γ α α + β + γ⎝ ⎠∫ ∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
11
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
BB2: Tính I2 và I2 phụ thuộc vào 3 trường hợp của I1.
b2
2 1a
m mI ln x x
2 2
β − α⎛ ⎞⎡ ⎤= α +β + γ − ⎜ ⎟⎣ ⎦α α⎝ ⎠
2 n I
Dạng 3: Bài toán tích phân hàm phân thức tổng quát
Tính tích phân
b
a
P(x)I = dx
Q(x)∫ ; trong đó P(x) và Q(x) là những đa thức.
Ta để ý hai trường hợp:
TH1: Bậc P(x) ≥ bậc Q(x) thì đem chia P(x) : Q(x) để đưa về trường hợp 2.
TH2: Bậc P(x) < bậc Q(x) thì ta đã có 2 phương pháp nhân tích thành tổng các tích phân
phân thức thành phần mà phép giải khả thi như sau:
• Phân tích theo yêu cầu đề bài hướng dẫn.
• Phân tích theo định lý Taylor.
TH1: Q(x) = 0 có các nghiệm đơn x1; x2; x3... thì phân tích
31 2
i
1 2 3
AA AP(x) ...;A ; i 1;n
Q(x) x x x x x x
= + + + ∀ ∈− − − là hằng số.
Tìm Ai bằng phương pháp thế giá trị riêng (nghiệm mẫu).
TH2: Q(x) = 0 có các nghiệm bội x1; x2. Thì ta phân tích, thí dụ:
31 2 1 2
2 3 2 3 2
1 2 1 2 2 2 2
BA A B BP(x) P(x) ...
Q(x) (x x ) (x x ) (x x ) x x (x x ) (x x ) x x
= = + + + +− − − − − − − +
Tìm Ai; Bj bằng phương pháp giá trị riêng (nghiệm mẫu) và phương pháp giá trị tùy ý;
j 1, 3 và i 1,2∀ ∈ ∀ ∈
TH3: Q(x) chứa các tam thức bậc hai α1x2 + β1x + γ1 có nghiệm x1; x2 hay có nghiệm kép hay
α2x2 + β2x + γ2 (vô nghiệm) thì ta phân tích, thí dụ:
1 2
2 2
1 1 2 2 2 2 1 2 2 2
A AP(x) P(x) Bx C
Q(x) (x x )(x x )( x x ) x x x x x x
+= = +α − − α +β + γ − − α +β + γ 2
+
1 2
2 2 2 2 2
1 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A AP(x) P(x) Bx C Ex F
Q(x) (x X) ( x x ) (x X) x X x x ( x x )
+ += = + + +α − α + β + γ − − α + β + γ α + β + γ 2
CHUYÊN ĐỀ 2: TÍCH PHÂN SUY RỘNG
I. TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 1:
• Cho hàm f xác định trên [a;+∞) và khả tích trên đoạn hữu hạn a ≤ x ≤ b < +∞. Ta định
nghĩa: . Khi giới hạn ở vế phải hữu hạn ta nói hội tụ,
ngược lại ta nói phân kỳ.
b
b
a a
f(x)dx lim f(x)dx
+∞
→+∞=∫ ∫
a
f(x)dx
+∞∫
a
f(x)dx
+∞∫
• Tương tự
{
b b b
ba
a aa
f(x)dx lim f(x)dx ; f(x)dx lim f(x)dx
+∞
→+∞→−∞−∞ −∞ →−∞
= =∫ ∫ ∫ ∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
12
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Hay
c
c
f(x)dx f(x)dx f(x)dx; c R
+∞ +∞
−∞ −∞
= + ∀∫ ∫ ∫ ∈
∈
∈
• Việc sử dụng công thức Newton - Leibnitz cũng không khác mấy khi gọi F(x) là
nguyên hàm của f(x), ta có:
b
b a
a
f(x)dx lim F(b) F(a) f(x)dx F(b) lim F(a)
+∞
→+∞ →−∞−∞
= − = −∫ ∫
II. TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 2:
Cho hàm f giới nội và khả tích trong đoạn [a + ε; b] nhưng không giới nội hoặc không khả
tích trong toàn bộ [a; b] ta định nghĩa: khi .
b b
0
a a
f(x)dx lim f(x)dxε→ +ε
=∫ ∫ x alim f(x)→ = ∞
Hay:
b b
c a
a c
f(x)dx lim f(x)dx; c (a;b]
→
= ∀∫ ∫
Tương tự trên [a;b) ta có:
b b
0
a a
f(x)dx lim f(x)dx+
−ε
ε→
=∫ ∫
Hay: khi
b c
c b
a a
f(x)dx lim f(x)dx; c [a;b)−→= ∀∫ ∫ x blim f(x)→ = ∞
Ghi chú:
Có loại tích phân vừa là tích phân suy rộng loại 1 vừa là tích phân suy rộng loại 2. Chẳng
hạn:
1
2 2
0 0 1
SRL2 SRL1
ln x ln x ln xI dx dx
1 x 1 x 1 x
+∞ +∞
= = ++ + +∫ ∫ ∫
2 dx . Và ta chứng minh được I = 0.
III. TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC:
Dạng 1:
b
m n
a
sin x cos xdx∫
1) Nếu ít nhất một trong 2 số m hay n lẻ:
• m lẻ (⇒) Đặt t = cosx
• n lẻ (⇒) Đặt t = sinx
• m; n đều lẻ
m n ( ) Đặt t sinx
m n ( ) Đặt t cosx
m n ( ) Hạ bậc nâng cung
≥ ⇒ =⎡⎢ ≤ ⇒ =⎢⎢ = ⇒⎣
2) m; n chẵn (m; n > 0) ⇒ Dùng công thức hạ bậc nâng cung.
2 2
3 3
1 cos 2x 1 cos 2xsin x cos x
2 2
3 sin x sin 3x 3 cos x cos 3xsin x cos x
4 4
− += =
− += =
3) m; n chẵn (m;n < 0) ⇒ Đặt t = tgx.
Dạng 2: (Trong đó R là 1 hàm hữu tỷ)
b
a
R(sin x;cos x)dx∫
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
13
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Sử dụng các phép thế sau:
1) Phép thế tổng quát (Phép thế vạn năng):
Đặt
2
2
2 2
2dtdx
x 1 tt tg
2 2t 1 tsin x và cos x
1 t 1 t
⎧ =⎪⎪ += ⇒ ⎨ −⎪ = =⎪ + +⎩
2) Ba phép thế đặc biệt:
• R(-sinx; cosx) = -R(sinx; cosx) (⇒) Đặt t = cosx
• R(sinx; -cosx) = -R(sinx; cosx) (⇒) Đặt t = sinx
• R(-sinx; -cosx) = R(sinx; cosx) (⇒) Đặt t = tgx
Dạng 3: Các dạng khác
1)
b
a
sin( x ) cos( x )
Công thức biến đổi
sin( x ) sin( x ) dx
tích thành tổngcos( x ) cos( x )
α +β γ + δ⎡ ⎤ ⎡⎢ ⎥α + β γ + δ ⇒ ⎢⎢ ⎥ ⎣⎢ ⎥α + β γ + δ⎣ ⎦
∫
2) Biến đổi tổng thành tích.
3) Các dạng khác trên ...
IV. TÍCH PHÂN HÀM CHỨA CĂN THỨC:
Dạng 1:
pb rm
q sn
a
R(x;x ;x ;...;x )dx∫
1) Đặt kkt x t= ⇒ = x với k = MSC (n; q; ...; s). Nhớ để ý tính khả tích của f trên [a;b].
2) Phương pháp vẫn khả thi khi gặp các hàm hợp của hàm:
p rm
q snf(x) R(x;x ;x ; ...;x )dx=
• kf( x ) Đặt t xα +β ⇒ = α +β
• kx xf Đặt t
x x
⎛ ⎞α + β α + β⇒ =⎜ ⎟γ + δ γ + δ⎝ ⎠
Dạng 2:
b b
2 2
a a
dx Ax B( 0) và d
x x x x
+α ≠α + β + γ α + β + γ∫ ∫ x
BB1: Kiểm tra tính khả tích và biến đổi
2
2x x x k
2
⎡ ⎤β⎛ ⎞α + β + γ = α + +⎢ ⎥⎜ ⎟α⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦
BB2: Phân biệt ba trường hợp sau khi đưa
1
α ra ngoài dấu tích phân và đặt X x 2
β⎛ ⎞= +⎜ ⎟α⎝ ⎠
1)
b b
2
2 aa
0 dXÁp dụng: ln X X k
k 0 X k
α >⎧ ⇒ = +⎨ ≠ +⎩ ∫ +
2)
bb
a a
0 dXÁp dụng: sgn x ln X
k 0 2 2x
2
α >⎧ β β⎛ ⎞⇒ = +⎨ ⎜ ⎟β= α⎝ ⎠⎩ + α
∫ + α
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
14
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
3)
bb
2 2
aa
0 dX XÁp dụng: arcsin (H 0)
k 0 HH X
α >⎧ ⇒ =⎨
Ghi chú: Bằng phép phân tích thêm bớt ta có thể tính được
b
2 2
a
Ax BI d
x x
+= α + β + γ∫ x với dạng
nền là
b
1 2
a
dxI
x x
= α + β + γ∫ sau khi đặt 2t x x= α + β + γ .
Dạng 3:
b
2
a
I x x= α + β + γ∫ dx
a) Phương pháp 1:
BB1: Biến đổi
2
2x x x k
2
⎡ β⎛ ⎞α + β + γ = α + +⎢⎜ ⎟α⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦
⎤⎥ ; đưa α ra ngoài dấu tích phân và xem
X x
2
β= + α .
BB2: Ta chia làm ba trường hợp:
TH1:
b bb
2 2 2
a aa
0 X kÁp dụng công thức: X k X k ln X X k
k 0 2 2
α >⎧ ⇒ + = + +⎨ ≠⎩ ∫ + +
TH2:
bb 2
a a
0 x xÁp dụng công thức : x dx sgn x
k 0 2 2 2 2
α > ⎛ ⎞⎧ β β⎛ ⎞⇒ + = +⎨ ⎜ ⎟⎜ ⎟= α ⎝ ⎠⎩ ⎝ ⎠∫
β+α α
TH3:
bb 2b
2 2 2 2
aa a
0 X HÁp dụng công thức: H X H X arcsin
k 0 2 2 H
α >⎧ ⇒ + = + +⎨ <⎩ ∫
X
b) Phương pháp 2:
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần
Đặt
2u x x
dv dx
⎧ = α + β + γ⎪⎨ =⎪⎩
Dạng 4: Giới thiệu phép thế lượng giác tính ( )b 2
a
I R x; x x d= α + β + γ∫ x
Sử dụng một trong 3 phép thế sau khi biến đổi và quan sát điều kiện khả tích:
TH1: ( )b 2 2
a
I R x; (kx h) m dx (m 0)= + +∫ >
Đặt kx ht arctg kx h m tgt
m
+⎛ ⎞= ⇔ +⎜ ⎟⎝ ⎠ =
TH2: ( )b 2 2
a
I x; m (kx h) dx (m 0)= − +∫ >
Đặt kx ht arcsin kx h m sin t
m
+⎛ ⎞= ⇔ + =⎜ ⎟⎝ ⎠
TH3: ( )b 2 2
a
I R x; (kx h) m dx (m 0)= + −∫ >
Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt
15
Giải Tích Toán Học Chuyên Đề Nguyên Hàm – Tích Phân
Đặt m mt arccos kx h
kx h cos t
⎛ ⎞= ⇔ +⎜ ⎟+⎝ ⎠ =
Dạng 5: Giới thiệu phép thế Euler tính ( )b 2
a
I R x; x x d= α + β + γ∫ x
Một cách khác phép thế Euler như sau tỏ ra tiện lợi:
• Đặt 2x x x t nếu α + β + γ = ± α + α > 0
• Đặt 2x x xt c nếu c 0α + β + γ = ± ≥
• Đặt 2 1 2 1x x (x x )(x x ) t(x x ) ( 0)α +β + γ = α − − = − Δ >
Dạng 6: Giới thiệu các dạng chuẩn và các thuật đổi biến đặc trưng
Xử lý đúng thuật đổi biến đặc trưng cho từng dạng chuẩn được giới thiệu ở sau: ta luôn
được cách giải quyết tích phân bằng phương pháp tích phân đặc trưng cho các hàm căn
thức đã biết (chú ý điều kiện khả tích).
1) Dạng
b
1 2
a
dxI
(x ) x x
= + δ α + β + γ∫ Đặt
1t
x
= + δ
2) Dạng
b
2 2 2
a
Ax dxI
( x ) x
= ω +
File đính kèm:
- 21398404ChuyendeNguyenHamTichPhan.pdf