Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp Al, Mg cần 700ml HCl 1M. %Al trong hỗn hợp là:
A. 36% B. 45% C. 64% D. 75%
Câu 2: Sục 4,48 lít CO2 vào 150ml dung dịch Ca(OH)2. Khối luợng kết tủa thu đựơc là:
A. 10g B. 20g C.15g D. 17g
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về nhà Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp Al, Mg cần 700ml HCl 1M. %Al trong hỗn hợp là:
A. 36% B. 45% C. 64% D. 75%
Câu 2: Sục 4,48 lít CO2 vào 150ml dung dịch Ca(OH)2. Khối luợng kết tủa thu đựơc là:
A. 10g B. 20g C.15g D. 17g
Câu 3: Hoà tan 36,5g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 cần 600ml dung dịch HCl, thu đựoc 10,08 lít CO2 ở 136,5oC và 1atm. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng;
A. 1M B. 0,5M C. 1,5M D. 2M
Câu 4: Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau phản ứng kết thúc, lọc đựoc chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với HCl dư. Khối lưọng chất rắn còn lại trong A là:
A. 0g B. 0,64g C. 0,56g D. 0,32g
Câu 5: Trộn 1 dung dịch có hoà tan 0,2mol CuCl2 với 1 dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng đựoc kết tủa và nứoc lọc. Nung kết tủa đến khối luợng không đổi thu đựoc chất rắn có khối lưọng là:
A.
Câu 6: Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3. Nồng độ mol của chất còn lại sau phản ứng là: ( giả sử các thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể):
A.
Câu 7: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nứoc, thu đựơc 0,5 lít dung dịch bazơ . Thể tích H2SO4 20% ( d = 1,14 g/ml) cần dung để trung hòa dung dịch bazơ trên là?
A.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hộp các oxit trên là bao nhiêu?
A.
Câu 9: Trộn 50ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch CuSO4 1M. Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch là?
A.
Câu 10: Hòa tan 6,5g Zn vào 100g dung dịch H2SO4 20%. Nồng độ % muối thu được là:
A.
Câu 11: a) % khối lượng nguyên tố N có trong đạm ure (NH2)2CO là:
A.
b) Trong 1 tấn quặng chứa 96% sắt (III) oxit và 1 tấn quặng chứa 92,8% Fe3O4 thì ở lượng nào sắt nhiều hơn?
c) Lập công thức của A biết A chứa 28% Fe; 24%S còn lại là O.
Câu 12: 1 loại oxit kim loại chứa 30%O trong phân tử. Đó là oxit:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. CuO D. ZnO
Câu 13: Oxits của 1 kim loại hóa trị III có khối lượng 32g tan hết trong 400ml dung dịch HCl 3M vừa đủ. Công thức của oxit trên là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. CuO D. ZnO
Câu 14: Có 1 oxit sắt A chưa biết.
- Hòa tan mg A cần 150ml HCl 3M
- Khử hoàn toàn mg A bằng CO nóng, dư được 8,4g sắt. Oxit sắt đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả A, B,C
Câu 15:Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit. Nhôm luyện từ oxit đó còn chứa 1,5% tạp chất. Khối lượng Nhôm thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit trên với hiệu suất phản ứng 80%:
A.
Câu 16: Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang ( 95% sắt) thì thu được 378 kg gàn thành phẩm. Hiệu suất của quá trình phản ứng là:
A.
Câu 17: Quặng oxit sắt từ Fe3O4 chứa 64,15% sắt. Hãy tính lượng gang sản xuất được tù 1 tấn quặng nói trên. Biết rằng trong lò cao có 2% sắt bị mất theo xỉ và lượng sắt có trong gang là 95%.
A.
Câu 18: Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng sunfat. Sau 1 thời gian, lấy là sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4g. Khối lượng muối sắt được tạo thành là:
A. 30,4g B. 15,2g C. 12,5g D. 14,6g
Câu 19: Nhúng 1 lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau 1 thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g. Khối lượng của Al đã phản ứng là:
A. 0,27g B. 0,81g C. 0,54g D. 1,08g
Câu 20: Khử 8g CuO bằng CO thư được 7,04g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:
A.
File đính kèm:
- Buoi1_ Kháoatdaunam _BTVN.doc