Bài tập về nhà oxit

1. Khái niệm

- Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác

- Công thức: M2On ( n là háo trị của M )

 Hoặc MaOb ( a, b tối giản )

VD1: Phân tích 1 oxit thấy %O là 20%. Đó là oxit:

 A.SO2 B. N2O5 C. FeO D. Al2O3

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3208 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về nhà oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OXIT I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm - Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác - Công thức: M2On ( n là háo trị của M ) Hoặc MaOb ( a, b tối giản ) VD1: Phân tích 1 oxit thấy %O là 20%. Đó là oxit: A.SO2 B. N2O5 C. FeO D. Al2O3 2. Phân loại - Dựa vào tính chất hóa học chia 4 loại oxit: + Oxit axit: ( thường là oxit của phi kim) + Oxit bazơ: ( thường là oxit của kim loại ) + Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO... + Oxit trung tính: CO, NO... VD2: Các chất sau thuộc loại oxit nào? K2O, SO2, N2O5, ZnO, MgO, SiO2, CO, SO3. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các oxit thường ở thể rắn, một số oxit phi kim ở thể khí không màu ( CO, CO2, SO2, SO3) , NO2 có màu nâu đỏ. - Không có oxit ở thể lỏng. - Các oxit rắn thường có màu trắng, một số oxit sau có màu khác: + Fe2o3, FeO, CuO có màu đen + Fe3O4 ( gỉ sắt): màu nâu xám VD3: Nhũng song cửa làm bằng sắt sau một thời gian sẽ bị gỉ sét. Viết phản ứng hóa học xảy ra. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Oxit bazơ a. Tác dụng với nước Na2O + H2O ¦ 2NaOH CaO + H2O ¦ Ca(OH)2 ( phản ứng tôi vôi ) ( Vôi sống ) ( vôi tôi) VD4: Viết pthh ( nếu có) khi cho hỗn hợp: K2O, MgO, BaO, Al2O3, CuO vào nước dư. ĐK: oxit tan trong nước chỉ khi nó có bazơ tương ứng tan. => Thường gặp 4 oxit sau tan trong nước: Na2O, K2O, BaO, CaO. b. Tác dụng với axit Na2O + HCl ¦ CuO + HCl ¦ FeO + HCl ¦ CuO + H2S ¦ Fe2O3 + HCl ¦ Na2O + H2S ¦ VD5: X là 1 oxit kim loại, X tác dụng với dung dịch HCl cho 2 muối clorua.X là? A. Nhận Xét: - Oxt bazơ + axit ¦ Muối + H2O Riêng Fe3O4 + axit ¦ 2 muối + H2O - Các oxit bazơ tan tác dụng với hầu hết các axit kể cả axit yếu nhưng các oxit bazơ không tan chỉ tác dụng với axit mạnh ( như HCl, H2SO4...) c. Tác dụng với oxit axit Na2O + SO2 ¦ Na2O + SO3 ¦ CuO + SO3 ¦ CuO + SO2 ¦ Nhận xét; - Oxit bazơ tan tác dụng với hầu hết các oxit axit ¦ muối - Oxit bazơ không tan chỉ tác dụng với các oxit axit mạnh ( SO3, N2O5...) VD6: Cho hỗn hợp SO2, SO3 qua hỗn hợp rắn K2O, Al2O3 đun nóng. Viết các phản ứng xảy ra. d. Tác dụng với chất khử ( C, CO, H2, Al) ở nhiệt độ cao. CuO + C ¦ + CO ¦ + Al ¦ + H2 ¦ VD7: Cho CO dư đi qua lần lượt các bình đốt nóng chứa K2O, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3. Viết các pthh xảy ra. VD8: FeO + X ¦ Fe + ? Tìm 4 chất X thỏa mãn phương trình trên và viết pthh. Nhận Xét: Chỉ có các oxit từ ZnO trở di mói bị khử bới các chất khử trên. - ZnO + C ¦ Zn + CO nhưng ZnO + CO ¦ không xảy ra. - H2, CO khử oxit kim loại: M2On + nCO ¦ M2On + nH2 ¦ Ta có: nO bị khử = nCO = n CO2 tạo thành ( nếu khử bằng CO ) nO bị khử = nH2 = n H2O tạo thành ( khử bằng H2 ) VD9: Cho luồng H2đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 10,8g H2O. Tính hiệu suất của phản ứng. VD10: Tính thể tính hỗn hợp H2, CO cần thiết để khử hỗn hợp chứa o,2 mol CuO và 0,5 mol Fe2O3 về kim loại. 2. Tính chất hóa học của oxit axit a. Tác dụng với nước ¦ axit tương ứng SO3 + H2O ¦ SO2 + H2O ¦ SiO2 + H2O ¦ N2O5 + H2O¦ Nhận Xét: - Chỉ có axit tương ứng tan thì oxít đó mới tác dụng được với nước. - Oxit axit mạnh tác dụng với nước ( phản ứng 1 chiều) - Oxit axit yếu tác dụng với nước ( phản ứng thuận nghịch) b. Tác dụng với dumg dịch bazơ * CO2 + 2NaOH ¦ CO2 + NaOH ¦ * CO2 + Ca(OH)2 ¦ 2CO2 + Ca(OH)2 ¦ Nhận xét: - Oxit axit + dd bazơ tùy theo tỉ lệ có thể tạo: + Muối TH + H2O + Muối axit VD10: Sục a mol CO2 vào dung dich chứa b mol NaOH. Biện luận theo a, b về lượng muối tạo thành. 1 2 CO2 * * NaOH NaHCO3 Na2CO3 Tỉ lệ: Số mol NaOH/ số mol CO2 VD12: Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2. Biệt luận lượng kết tủa tạo thành theo a, b. 1 2 Ca(OH)2 * * CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 Tỉ lệ: Số mol CO2/ số mol Ca(OH)2 VD13: Sục 448 ml CO2 (đktc) vào bình chứa 100 ml dung dịch NaOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành. VD14.. Y là oxit phi kim. Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối. Y có thể là: A. NO2 B. CO2 C. SO2 D. Cả A,B,C. Chú ý : 2NO2 + 2 NaOH ¦ NaNO2 + NaNO3 + 2H2O c. Tác dụng với oxit bazơ. - Tương tự phần oxit bazơ 3. Oxit lưỡng tính - Là những oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng được với dd bazơ. * Al2O3 + HCl ¦ + NaOH ¦ * ZnO + HCl ¦ + NaOH ¦ VD15 : Cho hỗn hợp chất rắn Na2O, Al2O3 vào nước, khuấy đều, có phản ứng nào xảy ra? 4. Tính chất riêng của một số oxit a. SO2: ngoài tính chất của một oxit axit yếu ( giống CO2) , SO2 còn làm mất màu dung dịch brôm ( dùng phân biệt SO2 , CO2 ) SO2 + Br2 + H2O ¦ b. CO ( oxit trung tính ) tác dụng với PdCl2 ( dùng phân biệt CO ) CO + PdCl2 + H2O ¦ Pd + 2HCl + CO2. VD16: Phân biệt các khí không màu sau bằng phương pháp hóa học: CO, CO2, SO2, H2, O2.

File đính kèm:

  • docBuoi2-oxit-lt.doc