Bài tập về phương trình, hệ phương trình trường PTTH Lê Văn Thiêm năm học: 2008 - 2009

A.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC 2

1.Giải và biện luận phương trình bậc dạng ax+b=0

Bước 1: Xét a=0 : Nếu b#0 thì phương trình vô nghiệm

 Nếu b=0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x

Bước 2: Nếu a#0 : Phương trình có 1 nghiệm duy nhất x= -b/a

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về phương trình, hệ phương trình trường PTTH Lê Văn Thiêm năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Giải cỏc phương trỡnh sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) ; h) ; i) ; k) ; l) ; m) ; n) . Bài 2. Giải cỏc phương trỡnh sau: a) b) . c) d) . e) g) . h) ; i) . k) ; l). Bài 3. Giải cỏc phương trỡnh sau: a) b) c) d) e) g) h) Bài 4. Giải cỏc hệ phương trỡnh sau (bằng 3 phương phỏp: Cộng, Thế, Định thức): a) b) c) d) e) g) h) i) k) l) m) n) . Bài 5. Giải cỏc phương trỡnh bậc hai sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) ; h) ; i) ; k) . Bài 6. Xột dấu cỏc biểu thức sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) . Bài 7. Giải cỏc bất phương trỡnh sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) . Bài 8. Xột dấu cỏc biểu thức sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) . Bài 9. Giải cỏc bất phương trỡnh sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) . Bài 10. Xột dấu cỏc biểu thức sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) ; h) ; i) ; k) ; l) ; m) ; n) . Bài 11. Giải cỏc bất phương trỡnh sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) ; h) ; i) ; k) ; l) ; m) ; n) . h) ; i) ; k) ; d) ; e) ; g) . A.Phương trình bậc nhất ,bậc 2 1.Giải và biện luận phương trình bậc dạng ax+b=0 Bước 1: Xét a=0 : Nếu b#0 thì phương trình vô nghiệm Nếu b=0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x Bước 2: Nếu a#0 : Phương trình có 1 nghiệm duy nhất x= -b/a 2. Giải và biện luận phương trình bậc hai ax2+bx +c=0 Bước 1: Tính ( Hoặc ) Bước 2: Xét dấu ( hoặc dấu ) Nếu >0 : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Nếu =0 :Phương trình có nghiệm kép x= Nếu<0 : Phương trình vô nghiệm. 3. Định lí viét: Nếu phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thì: Ta có x1+x2= x1+x2= Ngược lại: Nếu có 2 số u,v thỏa mãn u+v=S u.v=P thì u,v là 2 nghiệm của phương trình: x2-Sx+P=0 Bài 1: Giải các phương trình bậc 2 sau: a) 7x2-5x=0 b) 3,4x2+8,2x=0 c) 5 x2 -20=0 d) -3 x2+15=0 e) (x-3)2=4 f) 2 x2 -2x+1=0 g)7x2-9x+2=0 h) 5x2+2x-16=0 i) x2-6x+9=0 k)3x2-2x+4=0 l) x2-3x+2=0 m) (2- )x2 +4x+2+=0 Bài 2: Giải các phương trình đưa về bậc 2: (x+2)2-3x-5=(1-x)(1+x) e) f) g)(x-1)3+2x=x3-x2-2x+1 h) Bài 3: Giải và biện luận phương trình sau: m(3x-2)= 4x+5 c) m2x-9=9x-3m 7m(x-5)=10-2x d) m2x +(3x-1)m =6(3x+1) Bài 4: Cho phương trình sau: 3x2- 6mx +3m2 -4m+5 =0 Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó. Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm và tích của chúng bằng 25/3.Tìm 2 nghiệm đó. Bài 5: Giải v à biện luận các phương trình sau theo tham số m: mx2+2x +1=0 2x2 -6x+3m-5=0 (m+1) x2 –(2m+1)x +m-2=0 Bài 6: tìm các giá trị của m để các phương trình sau có 2 nghiệm bằng nhau: a) x2-2(m-1)x+2m+1=0 b) 3mx2+(4-6m)x+3(m-1)=0 c) (m-3)x2-2(3m-4)x+7m-6=0 d) (m-2)x2 –mx +2m-3=0 Bài 7: Với mỗi phương trình sau,biết 1 nghiệm ,tìm m và nghiệm còn lại: x2-mx +21=0 có 1 nghiệm là 7 x2 -9x +m=0 có 1 nghiệm là -3 (m-3)x2 -25x +32=0 có 1 nghiệm là 4 d) (m-2)x2 –mx+ 2m-3 =0 có 1 nghiệm là 1

File đính kèm:

  • docMot so bai tap ve phuong trinh bac nhatbac hai.doc
Giáo án liên quan