Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC .
Chứng minh :
a) Tứ giác CBMD nội tiếp .
b) Khi điểm D di động trên trên đường tròn thì không đổi
c) DB . DC = DN . AC
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về tam giác đồng dạng và tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Câu 1 : Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC .
Chứng minh :
Tứ giác CBMD nội tiếp .
b) Khi điểm D di động trên trên đường tròn thì không đổi
c) DB . DC = DN . AC
Chửựng minh :
a) Ta coự : AD // BC (gt)
ADB = 900 (Goực noọi tieỏp chaộn nửỷa ủửụứng troứn)
Maứ : DBC = ADB (So le trong)
DBC = 900
Maởt khaực : DMC = 900 (gt)
Vaọy tửự giaực CBMD noọi tieỏp ủửụứng troứn ủửụứng kớnh DC (ủpcm). H.1
Khi ủieồm D di ủoọng treõn ủửụứng troứn ủửụứn Kớnh AB thỡ tửự giaực CBMD luoõn noọi tieỏp ủửụứng troứn ủửụứng kớnh DC = 2v = const.
Ta coự : NDB = NAB (Goực noọi tieỏp chaộn cung NB)
= DCA ( So le trong)
hay NDB = DCA.
Maởt khaực : DBN = DAC.
Suy ra : DNB = CDA (g – g)
hay DB . DC = DN . AC (ủpcm)
Cõu2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD , còn M là trung điểm của cạnh CD. Nối MI kéo dài cắt cạnh AB ở N . Từ B kẻ đường thẳng song song với MN , đường thẳng đó cắt các đường thẳng AC ở E . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD , đường thẳng này cắt đường thẳng BD ở F .
Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp .
Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF và AI . IE = IB2 .
c) Chứng minh
Chửựng minh :
a) Ta coự : ABF = ACD (Goực noọi tieỏp chaộn cung AD)
= AEF ( So le trong của FE // DC)
Hay : ABF = AEF
Vậy tứ giác ABEF nội tiếp được (đpcm).
b) Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF :
Gọi K là giao điểm của IM với FE. Suy ra : K là trung điểm của FE.
Mà KI // BE . Vậy I là trung điểm của BF.
Chứng minh AI . IE = IB2 :
Ta có : AIB = FIE (G – G)
Ta có tỉ số : . Hay AI . IE = IB2 (đpcm).
Ta có : IN // BE. Suy ra : , Mà AI . IE = IB2
Vậy (đpcm).
Câu 3: Cho đường tròn tâm O. A là một điểm ở ngoài đường tròn, từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN với đường tròn , cát tuyến từ A cắt đường tròn tại B và C ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng 5 điểm A , M , I , O , N nằm trên một đường tròn .
Một đường thẳng qua B song song với AM cắt MN và MC lần lượt tại E và F . Chứng minh tứ giác BENI là tứ giác nội tiếp và E là trung điểm của BF .
Câu 4 : Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F , đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K .
Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân .
Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đường tròn đi qua A , C, F , K .
Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đường tròn .
Câu 5 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính bằng R cắt nhau tại A và B , qua A vẽ cát tuyến cắt hai đường tròn (O) và (O’) thứ tự tại E và F . Một cát tuyến qua A và vuông góc với AB cắt (O) và (O’) lần lượt tại C,D, đường thẳng EC , DF cắt nhau tại P .
Chứng minh rằng : BE = BF .
Chứng minh tứ giác BEPF , BCPD nội tiếp và BP vuông góc với EF .
Tính diện tích phần giao nhau của hai đường tròn khi AB = R.
File đính kèm:
- BAI TAP ON THIVAOLOP 10 CHUYEN DE TU GIAC NOI TIEP.doc