BÀI TẬP MẪU
Bài 4.1. Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí . Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 10A , I2 = 20A . Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm M khi :
a). I1 và I2 ngược chiều nhau .
b). I¬1 và I2 cùng chiều nhau
6 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán: Cảm ứng từ tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán 4: CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP
B1 : Xác định vị trí cần tìm cảm ứng từ tổng hợp
B2 : Tính độ lớn các cảm ứng từ thành phần B1 , B2 ...
B3 : Vẽ các vecto ...
U
Nếu đề cho chiều dòng điện thì quy tắc nắm tay phải để xác định
B4 : Áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường :
B5 : Bỏ vecto
♣ Nếu :
BÀI TẬP MẪU
Bài 4.1. Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí . Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 10A , I2 = 20A . Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm M khi :
a). I1 và I2 ngược chiều nhau .
b). I1 và I2 cùng chiều nhau
► = 15.10-5 T
Đ/S a). 15.10-5 T b). 5.10-5 T
Bài 4.2. Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều . Xác định vecto cảm ứng từ tại :
a). O cách D1 và D2 một khoảng 3 cm
b). M cách D1 4 cm , cách D2 2 cm
c). N cách D1 10 cm , cách D2 4 cm
Đ/S 1). a). 0 b). 10-5T c). 1,4.10-5 T
Bài 4.3. Hãy xác định :
1). Cảm ứng từ tại điểm cách dây I1 4 cm và cách dây I2 3 cm ? Biết hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 5 cm trong không khí . Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 30A và I2 = 20A ngược chiều nhau .
2). Cảm ứng từ tại M cách dây I2 10 cm ? Biết hai dây dẫn dài vô hạn đặt vuông góc nhau, cách nhau 10 cm trong không khí như hình vẽ . Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = I2 = 10A .
I1
U M
I2
► B =
3). Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn ? Biết một sợi dây rất dài căng thẳng, ở khoảng giữa được uốn thành vòng tròn như hình vẽ . Bán kính vòng tròn R = 6 cm , cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A .
I2
I1
► , là cảm ứng từ gây bởi dòng điện thẳng dài và vòng tròn dây dẫn tại tâm vòng dây
B1 = 2 .10-7 .I/R và B2 = 2 π.10-7.I/R
Áp dụng quy tắc nắm tay phải : B1 là và B2 là U → B = B2 – B1 = 2,68.10-5 T
Đ/S 1). 18.10-5 T 2). .10-5 T 3). 2,68.10-5 T
Bài 4.4. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng , trong đó có một đoạn nhỏ ở khoảng giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 1,5 cm . Cho dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn . Xác định vecto cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp :
a) Vòng tròn được uốn như hình vẽ (a)
b). Vòng tròn được uốn như hình vẽ (b) , trong đó chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau
I I I I
I
Hình a Hình b
► a). B = |B1 – B2| b). B = B1 + B2
Đ/S 1). 8,6.10-5 T 2). 16,6 .10-5 T
Bài toán 5: TÌM VỊ TRÍ ĐỂ VECTƠ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP BẰNG 0
1. Hai dòng điện thẳng cùng chiều I1U M U I2
A B
B1 : Gọi M là điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 :
→ và B1 = B2
B2 : Lập phương trình đại số để tìm vị trí điểm M
♣ Vì B1 = B2 → 2.10-2 .I1/r1 = 2.10-7.I2/r2 → (1)
♣ Để và I1 cùng chiều I2 thì M phải thuộc AB nên : r1 + r2 = AB (2)
♣ Giải (1) và (2) tìm được r1 và r2
2. Hai dòng điện thẳng ngược chiều A B
I1U I2 M
B1 : Gọi M là điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 :
→ và B1 = B2
B2 : Lập phương trình đại số để tìm vị trí điểm M
♣ Nếu I1 > I2 → r1 > r2
Vì I1 = I2 → r2/r1 = I2/I1 (1)
Để , I1 ngược chiều I2 và I1 > I2 thì M nằm ngoài AB về phía I2, nên : r1 – r2 = AB (2)
Gi ải (1) và (2) tìm được r1 và r2 A B
♣ Nếu I2 > I1 → r2 > r1 M I1 U I2
r2/r1 = I2/I1 (1)
r2 – r1 = AB (2)
Gi ải (1) và (2) tìm được r1 và r2
BÀI TẬP MẪU
Bài 5.1. Hãy cho biết :
1). Vị trí để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 ? Biết :
a). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 4A , I2 = 1A , đặt cách nhau 6 cm .
b). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí, mang dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 1A , I2 = 4 A , đặt cách nhau 6 cm .
2). Tập hợp những điểm có cảm ứng từ bằng nhau ? Biết :
a). Hai dẫy dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 12 cm có các dòng điện I1 = 1A , I2 = 4A đi qua ngược chiều nhau .
► M là điểm có
Do
Do B1 = B2 →
Để → M thuộc đoạn AB , nên : r1 + r2 = AB
b). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 12 cm có các dòng điện I1 = 1A , I2 = 4A đi qua cùng chiều nhau .
► r2/r1 = I2/I1 và r2 – r1 = AB (Vì I2 > I1)
Đ/S 1. a). 4,8 cm và 1,2 cm b). 2 cm và 8 cm
2). a). 2,4 cm và 9,6 cm b). 4 cm và 16 cm
Bài 5.2. Một vòng dây có bán kính R = 10 cm, mang dòng điện I1 = 10A và một dây dẫn thẳng dài đặt đồng phẳng . Dây dẫn thẳng mang dòng điện I2 = 8 A . Xác định chiều của I2 và khoảng cách d từ tâm O của vòng dây đến dây dẫn thẳng để cảm ứng từ tổng hợp tại O bằng 0 ?
I1
I2
O d
► Để = 0 → I2 có chiều hướng sang trái
B1 = B2 → 2 .10-7 . 2 π.10-7 . → d = 2,55 cm
Đ/S 2,55 cm
LUYỆN GIẢI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn phát biểu sai ?
Độ lớn của từ trường do một dây dẫn gây ra tại một điểm M phụ thuộc vào :
A. hình dạng của sợi dây B. vị trí của điểm M
C. môi trường xung quanh D. chiều của dòng điện
Câu 2. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một khung dây dẫn tròn :
A. tỉ lệ với bán kính B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện D. phụ thuộc vào môi trường đặt dây .
Câu 3. Theo định luật Am – pe, nếu đoạn dây dẫn đặt song song vec tơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên đoạn dây sẽ :
A. bằng 0 B. có giá trị nhỏ nhất
C. có giá trị lớn nhất D. có giá trị tùy thuộc vào cường độ dòng điện trong dây dẫn đó .
Câu 4. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài . Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện . Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì :
A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. BM = 0,5BN D. BM = 0,25BN
► BN = 2.10-7 .I/r BM = 2.10-7 .I/2r → BN = 2BM
File đính kèm:
- BT CAM UNG TU CO GIAI.doc