Báo cáo Thực hành: xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa (Vật lý 11)

PHƯƠNG ÁN THỨ HAI:

a) Tính R0, RA: Ghi vào bảng thực hành 12.1.

- Chọn điện trở R0 cỡ 10 (hoặc 20 ), lắp vào mạch điện, đo I và UR0 và UA giữa hai đầu R0 và RA:

 UR0 = . . . . . .V = . . . . . . mV; UA = . . . . mV; I = . . . . . mA.

- Tính R0, RA (lấy chính xác đến 0,1 ): ; (Ghi vào bảng thực hành 12.1)

 Chú ý: Để xác định chính xác giá trị của các điện trở R0 và RA ta dùng đồng hồ đa năng làm chức năng vôn kế, đặt ở vị trí thang đo DVC 2V (đo UR0) hoặc DVC 200m (đo UA) và lần lượt mắc song song với điện trở R0, RA trong mạch điện. Từ kết quả đo dòng điện trên mạch ta tính được giá trị của R0, RA theo công thức định luật Ôm: .

b) Tính các giá trị tương ứng của y và x trong bảng thực hành 12.1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 57791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực hành: xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa (Vật lý 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 11A…..Nhóm:……….. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA. I. Mục đích thí nghiệm: II. Bảng thực hành:12.1. GIÁ TRỊ : 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………… * Mạch điện thí nghiệm: PHƯƠNG ÁN THỨ HAI: a) Tính R0, RA: Ghi vào bảng thực hành 12.1. - Chọn điện trở R0 cỡ 10 (hoặc 20), lắp vào mạch điện, đo I và UR0 và UA giữa hai đầu R0 và RA: UR0 = . . . . . .V = . . . . . . mV; UA = . . . . mV; I = . . . . . mA. - Tính R0, RA (lấy chính xác đến 0,1): ; (Ghi vào bảng thực hành 12.1) Chú ý: Để xác định chính xác giá trị của các điện trở R0 và RA ta dùng đồng hồ đa năng làm chức năng vôn kế, đặt ở vị trí thang đo DVC 2V (đo UR0) hoặc DVC 200m (đo UA) và lần lượt mắc song song với điện trở R0, RA trong mạch điện. Từ kết quả đo dòng điện trên mạch ta tính được giá trị của R0, RA theo công thức định luật Ôm:. b) Tính các giá trị tương ứng của y và x trong bảng thực hành 12.1. Chú ý: Khi tính thì I phải tính bằng đơn vị A. c) Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ô vuông khổ A4 với tỉ lệ xích như hình dưới. 100 50 y (A-1) 0 50 100 x(W) *Đồ thị: y =f(x) d) Nhận xét và kết luận: - Nếu đặt , x = R, b = thì công thức định luật Ôm đối với toàn mạch: (12.2SGK), có thể viết: (12.5SGK) Đây là một hàm số bậc nhất nên đồ thị có dạng là đường thẳng như hình 12.6SGK. - Dạng đồ thị có giống với hình 12.6 SGK không? Dạng đồ thị ………………với hình 12.6 SGK, đồ thị có dạng là một đoạn đường .................. - Định luật Ôm đối với toàn mạch có được nghiệm đúng không? Đồ thị trên chứng tỏ định luật Ôm đối với toàn mạch là ……………………… e) Tính r và : - Xác định tọa độ xmin và y0 của các điểm tại đó đường kéo dài của đồ thị cắt trục tung và trục hoành: Đọc và ghi các giá trị xmin, y0 lên các trục tọa độ theo tỉ lệ xích đã chọn: xmin = - ……..(V), y0 = ………(A-1) - Từ đồ thị, suy ra khi: + => b = . . . . .() (1) + (2) Từ (1) và (2) suy ra: ; III. Trả lời các câu hỏi sau khi thực hành: Câu 1:Muốn sử dụng đồng hồ đa năng hiện số làm chức năng miliampe kế hoặc vôn kế một chiều, ta phải làm như thế nào? (Chọn thang đo như thế nào? Các cực dương, cực âm cắm vào lỗ nào? Ampe kế mắc như thế nào với mạch điện? Vôn kế mắc như thế nào với mạch điện?) Trả lời: a) Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số làm chức năng miliampe kế: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………… b) Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số làm chức năng vôn kế: ………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Tại sao có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin điện hóa tạo thành mạch kín để đo hiệu điện thế U giữa hai cực của pin, nhưng không được mắc nối tiếp miliampe kế với pin tạo thành mạch kín để đo cường độ dòng điện chạy qua pin? Trả lời: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Tại sao cần phải mắc thêm điện trở bảo vệ R0 nối tiếp với pin điện hóa trong mạch điện? Trả lời: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………… DANH SÁCH NHÓM VIÊN (Nhóm trưởng ghi) ……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………

File đính kèm:

  • docBCTH 11Pin dien hoa.doc
Giáo án liên quan