-Nhảy xuống từ độ cao 40 cm - Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm. Trò chuyện.
Bài tập. Ghế thể dục
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ - Chủ điểm: Bản thân.- 30 chỉ số (lớp lá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ Điểm : Bản thân.- 30 chỉ số
Lớp lá 4
TT
CS
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
I/LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chuẩn1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn
2
-Nhảy xuống từ độ cao 40 cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm.
Trò chuyện.
Bài tập.
Ghế thể dục
Chuẩn 2 : Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
6
Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
-Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa
-Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ
Phân tích sản phẩm
Bài tập
-Giấy có hình vẽ sẵn.
- Bút màu.
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động
11
Đi thăng bằng được trên ghế thể dục
-Đi đưoiực trên ghế thể dục dài.
- Gĩư được thăng bằng
-Không làm rỏi túi cát ở trên đầu.
- Trò chuyện với phụ huynh.
- Bài tập.
Bóng to.
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng
15
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh, và khi tay bẩn.
-Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ,sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
-Khi rửa không vẫy nước ra ngoài không làm ướt ao quần..
- Trò chuyện;
- Bài tập.
Xà phòng, bổn rửa tay, nước, khăn lau tay
19
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa
ăn hằng ngày
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa
ăn hằng ngày
- Trò chuyện.
20
- Biết và không ăn uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe
-Kể tên một số đồ ăn, uống có hại cho sức khỏe
-Nhận ra được một số dấu hiệu thức ăn bị nhiễm bẩn và không ăn những thức ăn đó
-Trò chuyện.
- Bài tập.
- Một số loài rau, quả
Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân.
22
-Biết và không làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm.
- Biết được tác hại của một số việc gây nguy hiểm.
- Biết tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm giúp.
- Trò chuyện với trẻ, phụ huynh.
- Bài tập.
- Một số tranh vẽ các hành vi đúng,sai.
- Vật thật: dao kéo, kim, hạt nút nhựa.
II/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI.
Chuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân.
27
- Nói được một số thong tin quan trọng về bản thân .
- Nói được một số thông tin cá nhân như: họ tên, tuổi, lớp, trường trẻ học.
- Nói được họ tên bố mẹ anh chị em.
- Nói được số nhà, khu phố, số điện thoại gia đình, bố mẹ.
-Trò chuyện.
29
- Nói được khả năng, sở thích của riêng bản thân
- Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và lý do.
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Bài tập
Chuẩn: 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc.
38
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Nhận ra được cái đẹp
( bông hoa, tranh vẽ đẹp).
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, suýt soa khi nhìn thấy cảnh vật, đồ vật đẹp.
- Quan sát.
- Trò chuyện
- Lựa chọn nội dung quan sát: tranh ảnh, đồ chơi, vườn hoa đang nở…
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn
44
- Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi
- Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, chuyện buồn của mình.
- Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong sinh hoạt cùng nhóm.
- Quan sát
- Trò chuyện
46
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
- Trẻ chơi cùng nhau thành một nhóm.
- Yêu thương và giúp đỡ nhau, hoà thuận trong khi chơi.
- Giao tiếp thoải mái tự tin.
- Trò chơi tự do.
- Quan sát.
Chuần 11: Thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.
50
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Chơi với bạn vui vẻ,
- Biết dung cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
- Quan sát.
- Tạo tình huống
Chuẩn 12: Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội.
54
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: Chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi…
- Trò chuyện với phụ huynh.
-Quan sát.
56
- Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người với môi trường.
- Nhận ra hành vi đúng-sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh.
- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng- sai: vứt rác ra đường là sai vì gây bẩn, ô nhiễm môi trường sẽ có hại cho sức khỏe của mọi người.
- Trò chuyện với trẻ.
- Bài tập.
- Tranh ảnh, hình ảnh về bảo vệ môi trường.
- Hệ thống câu hỏi trò chuyện.
III/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói.
61
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Nhận ra cảm xúc vui buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ.
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu cùa lời nói.
- Quan sát.
- Trò chuyện với phụ huynh.
- Một số giọng nói thể hiện các sắc thái, biểu cảm khác nhau.
64
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện về trường mầm non
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện trẻ được nghe.
- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá hành động.
- Bài tập.
- Trò chuyện.
- Tranh ảnh một số câu truyện, thơ, đồng dao về trường mầm non.
Chuẩn 15: Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp.
65
- Nói rõ ràng.
- Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dễ dàng, với âm lượng vùa đủ trong giao tiếp.
- Bài tập.
- Bài tập nói.
Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp.
75
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Giơ tay khi muốn nói và chờ khi đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- Quan sát.
- Trò chuyện với phụ huynh
73
- Điều chính giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
- Biết điều chỉnh giọng nói khi giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh.
- Trò chuyện với trẻ, với phụ huynh.
Chuẩn 17: Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc.
80
Thể hiện sự thích thú với sách
- Thích chơi ở góc sách
- Tìm sách chuyện để chơi ở mọi lúc, mọi nơi.
- Nhờ người lớn đọc những câu truyện trong sách hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh những chữ chưa biết.
- Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện, nhận ra tên những quyển sách truyện đã xem
- Quan sát.
- Trò chuyện với phụ huynh.
- Góc thư viện với các loại sách truyện chủ đề khác nhau.
81
Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
- Để sách đúng nơi quy định
- Giữ gìn sách: Không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn…
- Có thái độ tốt đối với sách
- Quan sát
- Góc thư viện với các loại sách truyện chủ đề khác nhau.
Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết.
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ từ, chữ cái
- Cấm bút viết và ngồi để viết đúng cách
- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động.
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thôn tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “ Viết”
- Quan sát
- Bài tập thực hành
- Chữ cái mẫu, bút chì , giấy
91
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số
- Bài tập
- Bảng chữ cái tiếng Việt.
IV/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
Chuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên.
94
- Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trè sống.
- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống.
- Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó.
- Trò chuyện với trẻ.
- Bài tập.
- Tranh về các mùa.
Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
96
- Phân loại đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Nói được công dụng, chất liệu đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3, 4 đồ dùng.
- Sắp xếp đồ dùng theo nhóm.
- Trò chuyện
- Bài tập
Tranh ảnh, vật , lô tô, về đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp mầm non.
Chuần 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình.
100
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. .
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của bài hát mà trẻ đã học.
- Bài tập
Băng nhạc, máy caset, nhạc cụ, đàn ogan.
101
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát .
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát
- Bài tập .
Bộ gõ, soong loan, trống lắc, phách gõ
Băng nhạc, máy caset.
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm
- Lựa chọn và sử dụng một số ( khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm một loại sản phẩm. VD : Sử dụng ống giấy để làm mặt chù hề , dùng râu ngô để làm râu tóc, dùng đất màu để đính mắt, mũi, miệng; dùng bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè…
- Biết đưa các sản phẩm làm ra vào các hoạt động chơi.-
- Bài tập thực hành
- Chai lọ, ống nhựa, len, vải vụn, que kem, hộp giấy, muổng nhựa…..
- Keo nến, hồ dán. Giấy màu, kéo, ….
Chuẩn 23: Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo.
104
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 5
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 5
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 5
- Chọn thẻ chữ số tương ứng cho số lượng đã đếm.
- Bài tập.
- Trò chuyện với
phụ huynh
- Số lượng đồ chơi, chữ số trong phạm vi 5.
Chuẩn 30: Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo
120
- Kể lại câu chuyện theo cách khác
- Trẻ có một số biểu hiện sau:
+ Tự đặt ra các câu thơ
+ Tự bịa ra các câu chuyện
+ Đặt tên mới, mở đầu, tiếp tục, kết thúc câu chuyện theo cách khác.
- Trò chuyện
File đính kèm:
- Bo cong cu chu diem ban than.doc