Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. -Tung bóng lên cao và bắt bóng.
-Bắt được bóng bằng hai tay.
-Không ôm bóng vào ngực - Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học rộng, sạch sẽ, thoáng mát.
+ Bóng - Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
Tự mặc, cởi được áo quần.
-Tự mặc quần áo đúng cách
- Quan sát Áo - Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
- Cô quan sát trẻ thưc hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân 5’/4 trẻ/lớp
- Giờ vệ sinh chiều, đón trẻ.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3514 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - Chủ đề 1: Trường mầm non và tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN
LỚP : LÁ 3
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU (Từ ngày 03/09/2013 đến 20/09/2013)
TT
Chỉ số
Chỉ số lựa chon
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
3
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
-Bắt được bóng bằng hai tay.
-Không ôm bóng vào ngực
- Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học rộng, sạch sẽ, thoáng mát..
+ Bóng
- Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
5
Tự mặc, cởi được áo quần.
-Tự mặc quần áo đúng cách
- Quan sát
Áo
- Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
- Cô quan sát trẻ thưc hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
5’/4 trẻ/lớp
- Giờ vệ sinh chiều, đón trẻ.
10
Đập và bắt bóng bằng hai tay.
- Đập và bắt bóng được bằng hai tay.
-Không ôm bóng vào người.
Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập) khi trẻ chơi với bóng.
+ Mặt bằng rộng rãi (sân chơi, lớp học).
+ Bóng
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
11
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Đi trên dây.
-Giữ được thăng bằng khi đi hết chiều dài của sợi dây
-Khi đi mắt nhìn về phía trước.
Quan sát trong HĐ thể dục
+ Mặt bằng rộng rãi, (lớp học).
+ Sợi dây to đặt trên sàn
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ lần lượt đi trên dây (dây đặt trên sàn)
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
-Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật…trong khoảng 30 phút.
Quan sát : Trong hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, tạo hình...
- Tiết dạy
- Số lượng 10 trẻ/ lớp.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 30’/8 trẻ/lớp
- Trong giờ học,
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
-Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Quan sát : Trước, sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh.
- Đặt câu hỏi:
- Muốn tay sạch con phải làm gì?
- Thao tác rửa tay như thế nào?( cô gợi ý)
- Số lượng 5 cháu / lớp
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 2’/4 trẻ/lớp
- Mọi lúc mọi nơi ,vệ sinh ăn xế.
21
Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
-Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
- Tự hoặc người lớn nhắc nhỡ thì không chơi đồ vật đó.
- Quan sát,
- Trò chuyện với trẻ.
- Trò chuyện với phụ huynh
- Hệ thống câu hỏi:
- Con thấy những vật nào nguy hiểm mà con thường gặp?
- Bàn là hay còn gọi là bàn ủi có nguy hiểm gì?
- Dùng dao nhọn có nguy hiểm gì?
- Chai thủy tinh các con có được cầm đi chơi không?
- Số lượng 10 trẻ / lớp
- Cô đặt câu hỏi trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Từng cá nhân trả lời
- 2’/1 trẻ/ lớp
- Giờ đón, trả trẻ, hoạt động học, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
27
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
-Nói được một số thông tin về cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp, trường mà trẻ học…
Trò chuyện với trẻ.
- Hệ thống câu hỏi
-Họ và tên của con là gì?
-Tên trường lớp con đang học?
- Số lượng từng trẻ/ lớp
- Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời câu hỏi theo minh chứng.
- Từng cá nhân trả lời
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong sinh hoạt hằng ngày.
31
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
-Vui vẻ nhận công việc được giao.
- Quan sát, trò chuyện .
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ
Cô giao cho trẻ một công việc (không quá dễ để hoàn thành) đòi hỏi trẻ phải có sự cố gắng, nỗ lực nhất định mới có thể hoàn thành được để xem trẻ có tự tin, sẵn sàng và cố gắng để hoàn thành công việc không.
- Số lượng từng trẻ
- Cô quan sát hành vi, thái độ của trẻ theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: cá nhân
- 10’/1 trẻ/ lớp
- Giờ hoạt dộng học, hoạt động góc, hoạt động chiều
35
Nhận biết các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
- Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Quan Sát, trò chuyện
- Cử chỉ điệu bộ nét mặt của cô, của bạn.
- Tranh có các hình nét mặt vui, buồn, giận giữ
- Số lượng trẻ: 8 trẻ / lớp
- Cô quan sát trẻ biểu hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2 phúc/ 3 trẻ
- Giờ đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động tự do.
- Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón trả trẻ.
42
Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
-Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Quan sát
Qua các hoạt động chơi tập thể hay các hoạt động theo nhóm trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở lớp.
- Số lượng trẻ: 10 trẻ / lớp
- Quan sát những biểu hiện của trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2 phúc/ 3 trẻ
- Giờ đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động tự do.
48
Lắng nghe ý kiến của người khác.
- Tập trung chú ý nghe người khác nói.
-Không ngắt ngang lời khi người khác đang nói.
-Quan sát
-Trò chuyện
-Cô và các trẻ trong lớp, từng nhóm trẻ
- Số lượng 32 trẻ
- Quan sát những biểu hiện của trẻ để làm rỏ minh chứng
- Hoạt động trẻ: cá nhân
5-7 phút/ 6-12 trẻ
-Trong giờ chơi
54
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
-Tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi:
+ Ở nhà trẻ có lễ phép không?
+ Bé có biết chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa phù hợp với tình huống không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ : cá nhân
- 1’/1 trẻ/ lớp
-Trong giờ đón trẻ, trả trẻ
60
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
-Thấy được sự không công bằng trong nhóm bạn và đưa ra cách giải quyết.
- Tạo tình huống
- Là quà bánh của cô, hoặc một lời khen của cô.
- Số lượng 10 trẻ / nhóm
- Hoạt động theo nhóm
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong lúc trò chuyện.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, mọi lúc mọi nơi.
64
Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
-Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
-Tự hoặc có 1-2 lần cần có sự gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu chuyện, bài thơ trẻ nghe.
- Trò chuyện
- Quan sát
- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện rồi sau đó hỏi tên chuyên, nhân vật, nội dung chuyện
- Số lượng từng cá nhân / 32 trẻ.
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động hàng ngày
71
Kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Thuờng xuyên tự kể được nội dung câu chuyện ( trẻ đã được nghe kể)
- Tạo tình huống
- Trò chuyện
- Cô yêu cầu trẻ kể lại một câu chuyện mà trẻ đã được nghe.
- Cô có thể kể một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi yêu cầu trẻ kể lại.
- Số lượng trẻ 10 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
Trong hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
75
Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
-Giơ tay khi muốn nói không nói chen vào khi người khác đang nói với.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Ở nhà bé có giao tiếp có văn hóa với người khác không?
+ Biết chờ đến lượt trong trò chuyện hay không?
+ Có nói leo khi người lớn đang nói chuyện không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
Trong giờ học, trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
80
Thể hiện sự thích thú đối với sách.
-Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc mọi nơi.
-Thường xuyên thể hiện hứng thú khi cô giáo nghe cô đọc sách cho cả lớp.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi:
+ Bé có thích đọc chữ không?
+ Bé có thích xem sách không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-5’/3 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
82
Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
-Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống. ( kí hiệu đồ dung cá nhân, nhà vệ sinh)
- Quan sát và trò chuyện, bài tập.
- Quan sát.
- Xem trẻ có nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống. ( kí hiệu đồ dung cá nhân, nhà vệ sinh)
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
-1’/5 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
91
Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
- Nhận dạng được ít nhất 3 chữ cái O – Ô – Ơ và phát âm đúng.
- Bài tập
Quan sát
-Bảng chữ cái treo xung quanh lớp
- Thẻ chữ cái
- Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
- Quan sát trẻ đọc theo chỉ số minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 2’/ 10 trẻ/ lớp
hoạt động học, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
94
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ đang sống.
- Nói được tên mùa thu, đặc điểm đặc trưng của mùa thu.
-Trò chuyện với từng trẻ với
Hệ thống câu hỏi:
-Cô đố các con bây giờ đang là mùa gì?
-Thời tiết cây cối mùa này như thế nào?....
-Bảng ghi chép
-Số lượng trẻ 32trẻ/lớp
Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng
-Hoạt động trẻ: cá nhân
-2’/1 trẻ/ lớp
-Trong giờ học, giờ chơi
97
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
-Kể, hoặc trả lời được câu hỏi về những địa điểm công cộng: Trường học/ nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống.
-Quan sát và trò chuyện với từng trẻ
Hệ thống câu hỏi:
-Các con đang học lớp nào?
-Trường các con tên là gì?
-Địa chỉ trường con như thế nào?....
-Bảng ghi chép
-Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 1 phút/trẻ/lớp
-Trong giờ chơi, học
104
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Quan sát
- Bài tập
Hình ảnh ( đồ vật) có số lượng trong phạm vi 5 và thẻ chữ số.
Yêu cầu trẻ lấy đồ vật đếm và gắn số tương ứng nhóm đồ vật và đọc.
- 1 phút/ 1 trẻ /lớp
-Trong giờ học
- Hoạt động góc
107
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Nhận biết và gọi tên: hình vuông, chữ nhật, tam giác
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- Bài tập
- Cho trẻ các hình và dạy trẻ ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, tam giác
- Số lượng : 32 trẻ/nhóm
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ :Cá nhân .
- 1’/1 trẻ/ lớp
- Trong giờ học, giờ chơi
109
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.
- Nói được tên các ngày trong tuẩn theo thứ tự.
- Trò chuyện với trẻ: Cô và trẻ cùng xem lịch, cô giở tờ lịch và hỏi trẻ đây là thứ mấy? Cô giở từ thứ hai đến thứ sáu cho trẻ gọi tên.
- Cuốn lịch còn đầy đủ thứ tự các ngày.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/ lớp.
- Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Từng cá nhân trẻ trả lời.
- 2’/3 trẻ/ lớp.
- Trong giờ học, giờ chơi, đầu giờ.
112
Hay đặt câu hỏi.
- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó.
- Quan sát: Trong các hoạt động học, hoạt động ngoài trời, vui chơi.
- Trao đổi với phụ huynh: Trong các giờ đón trả trẻ.
- Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Phụ huynh, cá nhân trẻ.
- Bảng ghi chép.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Tổ chức hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi tạo sự tò mò ở trẻ.
- Hỏi trực tiếp phụ huynh về trẻ.
- Quan sát: 2 phút/ trẻ: Trong giờ học, giờ chơi.
- Trao đổi với phụ huynh: 5 phút/ trẻ: Trong giờ đón, trả trẻ.
- Trò chuyện với trẻ: 3 phút/ trẻ: Ở mọi lúc mọi nơi.
113
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
-Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới)
- Nhận ra những thay đổi/ mới xung quanh
- Thích thử công dụng của sự vật.
- Khám phá trường mầm non của bé đang học và tết trung thu.
- Quan sát: Trong các hoạt động học, hoạt động ngoài trời.
- Đồ dùng, đồ chơi về chủ đề trường mầm non và tết trung thu.
- Trường, lớp, cây xanh xung quanh. trường.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trò chuyện và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời để trẻ khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Quan sát: 3 phút/ trẻ.
Trong giờ học,hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.
114
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản hàng ngày.
-Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản.
-Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì…nên…”.
- Tạo tình huống.
- Quan sát
- Tạo tình huống và đặt câu hỏi cho trẻ.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Quan sát trẻ trả lời theo minh chứng..
- Cho trẻ ra hoạt động ngoài trời để trẻ khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2’/ 2 trẻ/ lớp.
Trò chuyện đầu giờ.
- Hoạt động ngoài trời
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
-Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa.
Tạo hình: Vẽ về trường mẫu giáo.
- Quan sát, phân tích sản phẩm
- Tập tạo hình
- Bút màu
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ.
- Nhóm lớp thực hiện.
- 7’ / từng trẻ/ lớp
- Trong giờ học, hoạt động góc.
99
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biểu lộ cảm xúc ( qua nét mặt, cử chỉ động tác) phù hợp với giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
-Quan sát trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc, giờ chơi.
-Quan sát trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc
- Số lượng 832 trẻ/ lớp
Cô tiến hành cho trẻ hát và quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ : Cá nhân- Hoạt động học ( Hoạt động âm nhạc)
- 2’/1 trẻ/ lớp
-Trong giờ học, giờ hoạt động góc.
103
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm.
- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì?
-Quan sát và trò chuyện với từng trẻ
- Một số đồ dùng phục vụ cho tao hình
- Con vừa nặn /vẽ/xé dán được cái gì?
-Số lượng từng trẻ
Cô quan sát trẻ làm và đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân - Hoạt động học ( Hoạt động tạo hình)
2 phút/trẻ/lớp
-Trong giờ học, hoạt động góc.
118
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
– Có cách thực hiện công việc theo cách riêng của mình.
– Đạt được kết quả theo yêu cầu của công việc.
- Bài tập: Giao cho trẻ một công việc cụ thể nào đó để tự trẻ thực hiện.
+Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát, múa mình họa.
- Đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Cô giao cho trẻ một công việc như: dọn dẹp đồ chơi ở góc chơi; xếp hộp màu, đất nặn theo tổ, chia viết chì cho các bạn,…
- Cô không gợi ý, không hướng dẫn cách thực hiện mà để trẻ tự thực hiện theo cách riêng của mình.
- Cô theo dõi xem trẻ thực hiện như thế nào.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân: Hoạt động học (Âm nhạc)
- 3-5 phút/ 1 trẻ. Trong hoạt động học, hoạt động góc.
Giáo viên
Lý Kim Dung
File đính kèm:
- Cong cu chu deTruong MN.doc