Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. - Chuyền, bắt bóng qua đầu không làm rơi bóng.
-Bắt được bóng bằng hai tay.
- Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học, sân chơi, vạch chuẩn.
+ Bóng - Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ (Cá nhân): Chuyền, bắt bóng qua đầu. 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
Trèo lên xuống thang ở độ cáo 1,5m so với mặt đất. + Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
- Không chạm đầu vào vật.
- Quan sát.(Xem trẻ thực hiện bài tập)
- Ngoài sân
+ Thang - Số lượng trẻ: 12 trẻ/lớp
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân :Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - Chủ đề 3: Gia đình và ngày hội của cô giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN
LỚP : LÁ 3
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH VÀ NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO (Từ ngày 22/10/2013 đến 23/11/2013)
TT
Chỉ số
Chỉ số lựa chon
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
3
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
- Chuyền, bắt bóng qua đầu không làm rơi bóng.
-Bắt được bóng bằng hai tay.
- Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học, sân chơi, vạch chuẩn.
+ Bóng
- Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ (Cá nhân): Chuyền, bắt bóng qua đầu.
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
4
Trèo lên xuống thang ở độ cáo 1,5m so với mặt đất.
+ Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
- Không chạm đầu vào vật.
- Quan sát.(Xem trẻ thực hiện bài tập)
- Ngoài sân
+ Thang
- Số lượng trẻ: 12 trẻ/lớp
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân :Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
9
Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
-Nhảy lò cò 5 – 7 bước liên tục về phía trước.
-Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.
- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân.
Quan sát.(Xem trẻ thực hiện bài tập) trò chơi vận động
- Trong lớp, sân chơi
+ Mặt bằng rộng rãi (sân chơi, lớp học).
+ Kẻ một vạch xuất phát.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2’/3 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
11
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
-Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
-Khi đi mắt nhìn về phía trước.
Quan sát trong HĐ thể dục
+ Mặt bằng rộng rãi, (lớp học).
+ Ghế thể dục.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ lần lượt đi trên ghế.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi
13
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
-Chạy được 150m liên tục
-Phối hợp chân tay nhịp nhàng
-Chạy với tốc độ chậm đều 100-120m
Quan sát
+ Mặt bằng rộng rãi.
+ Vạch xuất phát và vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là 100 - 120 m.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 7’/8 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi
16
Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Biết tự chải răng, rửa mặt, hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn.
-Không còn kem đánh răng trên bàn chài..
- Quan sát
Quan sát: Khi trẻ rữa mặt chải răng hàng ngày
- Số lượng 5 cháu / lớp
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 5’/5 trẻ/32 trẻ
- Trong giờ vệ sinh ăn trưa.
24
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
-Không theo khi người lạ rủ.
-Không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Tạo tình huống.
- Trò chuyện
Cô đưa ra tình huống với trẻ ví dụ : “Con đang chơi ở sân, có một người con chưa quen biết lại gần và cho con gói kẹo. Con phải làm gì ?” hoặc “Con đang chơi ở sân, có một người con chưa quen biết đến rủ con đi chơi. Con có đồng ý đi cùng không ?”
- Số lượng 10trẻ / lớp
- Cô đặt câu hỏi trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Từng cá nhân trả lời
- 2’/1 trẻ/ lớp
- Hoạt động học, Giờ đón, trả trẻ, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
27
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
-Nói được một số thông tin về cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp, trường mà trẻ học…
-Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố mẹ, anh, chị, em…
-Nói được địa chỉ gia đình, số điện thoại của gia đình.
Trò chuyện với trẻ.
- Hệ thống câu hỏi
-Họ và tên của con là gì?
-Tên trường lớp con đang học?
- Tên của cha mẹ con?
-Địa chỉ nhà con ra sao?
Cha/ mẹ con làm nghề gì?...
- Số lượng từng trẻ/ lớp
- Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời câu hỏi theo minh chứng.
- Từng cá nhân trả lời
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong sinh hoạt hằng ngày.
33
Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày.
-Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở .
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát trẻ thực hiện qua một số hoạt động hằng ngày. VD: Vệ sinh cá nhân, dọn dẹp lớp học,…để xem trẻ có chủ động thực hiện các công việc cần thiết hằng ngày cho các hoạt động này mà không cần sự nhắc nhở của người khác không? VD: Sắp xếp bàn ghế, rửa tay trước khi ăn,…
- Số lượng trẻ: 8 trẻ / lớp
- Cô quan sát trẻ qua các hoạt động hằng ngày.
- 1’/1 trẻ/ lớp
- Các họat động trên lớp
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
-Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
-An ủi người thân hay bạn bè khi họ buồn.
-Chúc mừng, ca ngợi, cổ vũ ngưởi thân, bạn bè khi họ có niềm vui.
-Tạo tình huống.
- Quan sát
- Trò chuyện với trẻ
-Thông qua bạn bè, người thân của trẻ.
-Qua các hoạt động trong ngày, giờ đón trả trẻ.
- Số lượng trẻ: 8 trẻ / lớp
- Quan sát những biểu hiện của trẻ để làm rỏ minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2 phúc / 2 trẻ
- Mọi lúc mọi nơi.
45
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
-Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
-Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
-Tạo tình huống
-Quan sát
-Trò chuyện
-Qua bạn bè, người thân của trẻ.
- Số lượng trẻ: 10 trẻ / lớp
-Quan sát, thông qua các hoạt động hàng ngày.
-Tạo tình huống để kiểm tra trẻ.
-Mọi lúc mọi nơi.
Hoạt động trẻ: Cá nhân
2 phúc / 2 trẻ
- Mọi lúc mọi nơi.
48
Lắng nghe ý kiến của người khác.
- Tập trung chú ý nghe người khác nói.
-Không ngắt ngang lời khi người khác đang nói.
- Chấp nhận ý kiến hợp lí của người khác không trủng với ý của mình.
-Quan sát
-Trò chuyện
-Cô và các trẻ trong lớp, từng nhóm trẻ
- Số lượng 32 trẻ
- Quan sát những biểu hiện của trẻ để làm rỏ minh chứng
- Hoạt động trẻ: cá nhân
5-7 phút/ 6-12 trẻ
-Trong giờ chơi
55
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
-Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có sự gợi ý của người lớn khi cần.
- Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ.
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Cô tạo ra một tình huống vượt quá khả năng của trẻ và yêu cầu trẻ thực hiện.
- Quan sát : hằng ngày trong học tập, trong vui chơi, trong sinh hoạt của trẻ.
- Số lượng 8trẻ/ lớp.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ : cá nhân
-Trong giờ đón trẻ, trả trẻ
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
-Tự nhận và nói được khả năng, sở thích của người thân.
Trò chuyện
- Hệ thống câu hỏi:
- Lớp mình bạn nào hát hay, vẽ đẹp ?
- Bạn thân của con tên là gì ?
- Con có biết bạn của con thích gì không ? Tại sao con biết bạn thích ?
- Số lượng 8 trẻ/lớp
+ Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: cá nhân
-1’/2 trẻ/32 trẻ
-Trong giờ học, khi ra sân tập thể dục
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
61
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Lắng nghe và nhận ra 3 - 5 cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi qua ngữ điệu lời nói của trẻ.
-Thể hiện được cảm xúc qua ngữ điệu của lời nói của trẻ.
- Trò chuyện
- Quan sát
Cô có thể kể lại sự việc vui, buồn hoặc cô có thể kể lại câu truyện thể hiện tâm trạng của từng nhân vật qua sắc thái biểu cảm của lời nói và hỏi trẻ “ Ai buồn, ai vui... ? Con hãy thể hiện lại.” Ví dụ : Cô kể cho trẻ truyện “ Chú dê đen ” và hỏi trẻ tâm trạng của các nhân vật trong truyện ? Hỏi vì sao trẻ biết điều đó ?...
- Số lượng 8 trẻ/nhóm / 32 trẻ
Cô quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong lúc trò chuyện.
64
Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
-Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
-Tự hoặc có 1-2 lần cần có sự gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu chuyện, bài thơ trẻ nghe.
+ Truyện: Ba cô gái.
+ Thơ: Giữa vòng gió thơm
+ Thơ: Em yêu nhà em
+ Thơ: Cô giáo của em.
- Trò chuyện
- Quan sát
- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện rồi sau đó hỏi tên chuyên, nhân vật, nội dung chuyện
- Số lượng từng cá nhân / 32 trẻ.
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động hàng ngày
66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
-Thường xuyên biết dùng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói của trẻ và phù hợp với hoàn cảnh.
- Trò chuyện
- Quan sát
Hệ thống câu hỏi: “Hôm nay những bạn nào tham gia trực nhật lớp ?” ; “Con hãy kể những việc các con đã làm ?” ; “Trong những việc đã làm con thấy việc nào nặng, việc nào khó, việc nào dễ ?
- Số lượng trẻ 12 trẻ/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- Trong giao tiếp hằng ngày.
77
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Trẻ chủ động sử dụng các câu: Cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt….trong các tình huống phù hợp không cần người giúp đỡ.
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày .
Trao đổi với phụ huynh : xem trong sinh hoạt hằng ngày trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với người khác không.
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Trao đổi, gợi hỏi phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-1’/1 trẻ/32 trẻ
Trong giờ học, trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
79
Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
-Thường xuyên chơi ở góc đọc sách.
- Hay hỏi về các chữ hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe hoặc tự đọc.
Quan sát
Chuẩn bị môi trường chữ viết xung quanh lớp
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Trao đổi, gợi hỏi phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-5’/3 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
82
Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
-Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống. ( kí hiệu đồ dung cá nhân, biển báo giao thông, không hút thuốc lá, nhà vệ sinh)
- Quan sát và trò chuyện, bài tập.
- Quan sát.
- 3 trẻ vẽ ký hiệu không hút thuốc, ký hiệu góc chơi ở lớp, ký hiệu vứt rác đúng chổ.
- Hỏi trẻ.
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
-1’/5 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
84
“Đọc” theo truyện tranh đã biết.
-Trẻ tự “đọc” được nội dung chính phù hợp với tranh.
- Quan sát
- Tạo tình huống
- Góc sách truyện
- Tranh truyện
- Số lượng 4 trẻ/ lớp
- Quan sát biểu hiện trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-3’/1 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động góc, hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
86
Biết chữ viết có thể đọc thay cho lời nói.
-Hiểu rằng chữ viết có thể đọc, viết, còn người sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau ( ví dụ: viết thư, viết thiệp..)
- Quan sát
- Trò chuyện
Các góc chơi xung quanh lớp, tranh truyện..
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát biểu hiện trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 3’/ 5 trẻ/ lớp
- Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chiều.
91
Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
- Nhận dạng được ít nhất 8 chữ cái và phát âm đúng: o – ô – ơ, a – ă – â, e – ê.
- Bài tập
Quan sát
-Bảng chữ cái treo xung quanh lớp
- Thẻ chữ cái
- Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
- Quan sát trẻ đọc theo chỉ số minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 2’/ 10 trẻ/ lớp
hoạt động học, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
92
Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.
- Trẻ phân được cây theo nhóm ( Cây cối, con vật) theo một dấu hiệu chung nào đó và nói tên nhóm.
-Quan sát-kiểm tra bài tập thông qua môn MTXQ
-Trong giờ học
-Tranh ảnh về cây cối con vật
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát biểu hiện trẻ theo chỉ số minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 1 phút/1trẻ/lớp
-Trong giờ học, hoạt động ngoài trời
96
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
-Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dung thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
-Xếp những đồ dùngđó vào một nhóm và gọi tên theo công dụng, hoặc chất liệu theo yêu cầu.
- Quan sát và trò chuyện với từng trẻ
Hệ thống câu hỏi:
-Cô đố các con cô có gì đây?
-Cái….dùng để làm gì?
-Cái… được làm bằng chất liệu gì?.....
-Bảng ghi chép
-Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 2 phút/1trẻ/lớp
-Trong giờ chơi
104
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 6
- Chọn thẻ chữ số tương ứng ( hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
- Quan sát
- Bài tập
Hình ảnh ( đồ dùng, đồ chơi, đồ vật) có số lượng trong phạm vi 6 và thẻ chữ số.
Yêu cầu trẻ lấy đồ vật đếm và gắn số tương ứng nhóm đồ vật và đọc.
- 1 phút/ 1 trẻ /lớp
-Trong giờ học
- Hoạt động góc
105
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Tách 6 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau ( Ví dụ: Nhóm có 2 nhóm có 4 cây muỗng,…)
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ bằng nhau.
- Quan sát
- Đồ vật, hình ảnh có số lượng trong phạm vi 6
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/ lớp.
Cô yêu cầu trẻ lắng nghe và thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân.
- 2’/2 trẻ/lớp
Trong giờ học.
108
Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
- Nói được vị trí ( phải, trái) của một vật so với một vật khác trong không gian.
- Sắp sếp vị trí của vật theo yêu cầu.
- Quan sát: Trẻ thực hiện trong giờ học, giờ chơi.
Đồ vật
- Số lượng trẻ: 32trẻ/lớp.
- Quan sát trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Hoạt động trẻ: Cá nhân.
- 2’/2 trẻ/ lớp.
Trong giờ học, giờ chơi.
110
Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày.
- Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
-Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn, mẹ dặn ngày mai làm việc gì?
- Trò chuyện
- Quan sát
- Hệ thống câu hỏi:
Hôm nay là ngày thứ mấy.
Hôm qua là thứ mấy
Chủ nhật con nghi ở nhà con giúp mẹ làm gì
Ngày mai là thứ mấy.
Ngày mai con có đi học không.
Số lượng : 10 trẻ/ lớp.
Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ : Cá nhân
3’/10 trẻ /lớp.
Trong lớp giờ trò chuyện đầu giờ.
112
Hay đặt câu hỏi.
- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó.
- Quan sát: Trong các hoạt động học, hoạt động ngoài trời, vui chơi.
- Trao đổi với phụ huynh: Trong các giờ đón trả trẻ.
- Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Phụ huynh, cá nhân trẻ.
- Bảng ghi chép.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Tổ chức hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi tạo sự tò mò ở trẻ.
- Hỏi trực tiếp phụ huynh về trẻ.
- Quan sát: 2 phút/ trẻ: Trong giờ học, giờ chơi.
- Trao đổi với phụ huynh: 5 phút/ trẻ: Trong giờ đón, trả trẻ.
- Trò chuyện với trẻ: 3 phút/ trẻ: Ở mọi lúc mọi nơi.
116
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
-Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động…
- Bài tập: Cho trẻ xếp theo quy tắc 2 chiếc lá 2 bên – 1 bông hoa ở giữa.
- Tranh mẫu của cô xếp 2 chiếc lá 2 bên – 1 bông hoa ở giữa. Tranh cô lặp lại như vậy 3 lần.
- Hình hoa, lá cô cắt sẵn,
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Trẻ quan sát tranh mẫu trong vòng 2 phút, sau đó trẻ thực hiện sắp xếp theo quy tắc.
(Con hãy nhìn kĩ cách sắp xếp các hình hoa, lá trong tranh của cô. Bây giờ con hãy xếp các hình hoa, lá cho đúng như tranh cô.
Tại sao con lại xếp như vậy?)
- 3 phút/ 2 trẻ.
Trong giờ học, giờ hoạt động góc.
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
-Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa.
-Tô màu đều., Không chờm ra ngoài .
- Quan sát, phân tích sản phẩm
- Tập tạo hình
- Bút màu
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ.
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Nhóm lớp thực hiện.
- 7’ / từng trẻ/ lớp
- Trong giờ học, hoạt động góc.
100
Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề.
- Hát được lời bài hát
- Hát đúng giai điệu
-Bài tập (nghe trẻ hát trong giờ LQAN)
- Quan sát
Bài hát mà trẻ đã học được
- Số lượng 10 trẻ/ lớp
Cô yêu cầu trẻ hát và quan sát theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: cá nhân
-2’/2 trẻ/ lớp
-Trong giờ học, hoạt động góc
118
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
– Có cách thực hiện công việc theo cách riêng của mình.
– Đạt được kết quả theo yêu cầu của công việc.
- Hoạt động học (âm nhạc), hoạt động góc:
+DH: Ai thương con nhiều
+ DH: Ba vẫn thương con như ngày xưa
+ VĐ múa: Cô giáo miền xuôi
- Hoạt động học (tạo hình), hoạt động góc: nặn cái giỏ.
- Bài tập: Giao cho trẻ một công việc cụ thể nào đó để tự trẻ thực hiện.
- Đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Cô giao cho trẻ một công việc như: dọn dẹp đồ chơi ở góc chơi; xếp hộp màu, đất nặn theo tổ, chia viết chì cho các bạn,…
- Cô không gợi ý, không hướng dẫn cách thực hiện mà để trẻ tự thực hiện theo cách riêng của mình.
- Cô theo dõi xem trẻ thực hiện như thế nào.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 5 phút/ 1 trẻ. Trong hoạt động học, hoạt động góc.
Giáo viên
Lý Kim Dung
File đính kèm:
- Cong cu chu de Gia dinhva 2011.doc