Bộ đề 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán học 6, năm 2008 - 2009

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong cá bài tập sau:

 

Bài 1: Cho tập hợp A=

A. A không phải là một tập hợp.

B. A là một tập hợp rỗng.

C. A là một tập hợp có một phần tử là số 0.

D. A là tập hợp không có phần tử nào.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề 30 câu hỏi trắc nghiệm Toán học 6, năm 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Các bài tập dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong cá bài tập sau: Bài 1: Cho tập hợp A= A không phải là một tập hợp. A là một tập hợp rỗng. A là một tập hợp có một phần tử là số 0. A là tập hợp không có phần tử nào. Bài 2: Số phần tử của tập hợp Q= là: 37 phần tử 38 phần tử 27 phần tử 28 phần tử Bài 3: Số 0 Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 Số 0 là hợp số. Số 0 là số nguyên tố. Bài 4: Số 1 Số 1 là hợp số. Số 1 là số nguyên tố. Số 1 không có ước nào có. Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. Bài 5 : Có người nói : A. Nếu một số chia hết cho 3 thì cũng chia hết cho 9 B. Nếu một số chia hết cho 12 thì cũng chia hết cho 3 C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng chia hết cho 5 D. Nếu một số không chia hết cho8 thì cũng chia hết cho 2 Bài 6: Có người nói: A. Nếu mỗi số hạng củ một tổng chia hết cho 4 thì tổng chia hết cho 4. B. Nếu mỗi số hạng củ một tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 C. Nếu tổng chia hết cho 4 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 4. D. Một tổng có ba số hạng, nếu có một số hạng không chia hết cho 4, các số hạng còn lại chia hết cho 4, thì tổng đó chia hết cho 4. Bài 7: Có người nói : Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 5. Số chia hết cho 2 có tận cùng là 8. Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2. Cả ba câu đều đúng. Bài 8: Số nguyên tố Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ. Không có số nguyên tố chẵn. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0. Bài 9: Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố 120 = 2 . 3 . 4 . 5 120 = 1 . 8 . 15 120 = 23 . 3 . 5 120 = 2 . 60 Bài 10: Số 2340 Chỉ chia hết cho 2 Chỉ chia hết cho 2 và 5 Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5 Chỉ chia hết cho 2; 3 ; 5 và 9 Bài 11: Vói a = 2; b = - 1 thì tích a2 . b3 bằng: 4 – 4 8 - 8 Bài 12: Vói a = 4; b = - 5 thì tích a2 . b bằng: 80 B. – 80 11 100 Bài 13: Cho tập hợp M = A. M là tập hợp số tự nhiên a lớn hơn 10 B. M là tập hợp số tự nhiên a nhỏ hơn 10 C. M là tập hợp số tự nhiên a từ 10 đén 19 D. M là tập hợp số tự nhiên a lớn hơn 10 và nhỏ hơn 19 . Bài 14: Cách viêt đúng là: 22 . 23 = 25 22 . 23 = 26 22 . 23 = 45 22 . 23 = 45 Bài 15: Cách viêt đúng là: 43 . 44 = 412 43 . 44 = 1612 43 . 44 = 47 43 . 44 = 87 Bài 16 : Cách tính đúng là: 2 . 42 = 82 = 64 2 . 42 = 2 . 16 = 32 2 . 42 = 2 . 8 = 16 2 . 42 = 82 = 16 Bài 17 : Cách tính đúng là: 3 . 52 – 16 : 22 = 3 . 10 – 16 : 4 = 30 – 4 = 26 3 . 52 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 3 . 52 – 16 : 22 = 152 – 82 = 225 – 64 = 161 3 . 52 – 16 : 22 = (3 . 5 – 16 : 2) = (15 – 4)2 = 112 = 121 Bài 18: Kết quả phép tính nào là hợp số : 15 : ( 1 + 8 : 2 ) = ............... ( 2 + 8 : 2 ) . 10 = ............... ( 152 – 8 . 2 ) : 8 = ............. ( 79 – 8 . 2 ) : 63 = ............. Bài 19: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là 48 28 36 7 Bài 20: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là 28 Cả 3 câu A, C và D đều sai 14 4 Bài 21: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. B. C. D. Bài 22: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố 20 = 4 . 5 20 = 2 . 10 20 = 22 . 5 20 = 40 : 2 Bài 23: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách tính đúng là: 24 = 4 . 6 = 22 . 6 24 = 24 . 1 24 = 23 . 3 24 = 2 . 12 Bài 24 : ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : 36 6 12 30 Bài 25 : BCNN ( 10; 14 ; 16 ) là : 24 . 5 . 7 2 . 5 .7 24 5. 7 Bài 26 : Cho bết : 36 = 22 . 32 ; 60 = 22 .3 . 5 ; 72 = 23 . 32 . Ta có ƯCLN ( 36; 60 ; 72 ) là : 23 . 32 22 . 3 23 . 3 . 5 23 . 5 Bài 27 : Cho bết : 42 = 2 . 3 . 7 ; 70 = 2 .5 . 7 ; 180 = 22 . 32 . 5 Ta có BCNN ( 42; 70 ; 180 ) là : 23 . 32 . 7 22 . 32 . 5 22 . 32 . 5 . 7 H. 2 . 5 . 3 . 7 Bài 28 : Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : A. 1 – Nhân và chia  2 – Luỹ thừa; 3 – Cộng và trừ B. 1 – Luỹ thừa 2 – Nhân và chia  3 – Cộng và trừ C. 1– Cộng và trừ 2 – Nhân và chia  3 – Luỹ thừa D. 1– Cộng và trừ 2 – Luỹ thừa 3 – Nhân và chia  Bài 29 : Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc : A. 1 – Bỏ ngặc ( ) 2 – Bỏ ngoặc 3 – Bỏ ngoặc B. 1 – Bỏ ngoặc 2 – Bỏ ngặc ( ) 3 – Bỏ ngoặc C. 1 – Bỏ ngoặc 2 – Bỏ ngặc ( ) 3 – Bỏ ngoặc D. 1 – Bỏ ngoặc 2 – Bỏ ngoặc 3 – Bỏ ngặc ( ) Bài 30 : Có người nói : A.

File đính kèm:

  • docBo de 30 cau hoi TNKQ Toan hoc 6 nam 0809.doc
Giáo án liên quan