Bộ đề kiểm tra vật lí 7

A. TRẮC NGHIỆM:

I. Chương I: CƠ HỌC

Câu 1: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

 A. 8m. B. 80dm. C. 800cm. D. 80,0dm.

Câu 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình dưới đây để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l:

 A. Bình 1200ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.

 B. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.

Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:

 A. 22,3cm3. B. 22,50cm3. C. 22,5cm3. D. 22cm3.

Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

 A. thể tích bình tràn. C. thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.

 B. thể tích bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra vật lí 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 A. TRẮC NGHIỆM: I. Chương I: CƠ HỌC Câu 1: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng? A. 8m. B. 80dm. C. 800cm. D. 80,0dm. Câu 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình dưới đây để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l: A. Bình 1200ml có vạch chia tới 10ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. B. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau: A. 22,3cm3. B. 22,50cm3. C. 22,5cm3. D. 22cm3. Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. thể tích bình tràn. C. thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. B. thể tích bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 5: Trên hộp mứt tết có ghi 250g. Con số đó cho biết: A. Sức nặng của hộp mứt. C. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng của hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. Câu 6: Các đơn vị sau đây, đơn vị nào không dùng để đo khối lượng? A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m) Câu 7: Trong các lực dưới đâu, lực nào là lực đàn hồi? A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của mật nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lo xo trong bút bi. D. Lực kết dính giữa tờ giấy dán trên bảng với mặt mặt bảng. Câu 8: Caùi buùt naèm yeân treân baøn vì: A. Khoâng chòu taùc duïng cuûa moät löïc naøo caû. B. Chòu taùc duïng cuûa löïc ñôõ cuûa maët baøn. C. Chòu taùc duïng cuûa troïng löïc D. Löïc ñôõ cuûa maët baøn caân baèng vôùi troïng löôïng cuûa buùt. Câu 9: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích: A. cc B. m3 C. cm 3 D. km Câu 10: Löïc taùc duïng vaøo vaät naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø troïng löïc: A. Chieác laù vaøng rôi. C. Löïc cuûa moät vaät ñaët treân moät taám vaùn laøm taám vaùn uoán cong. B. Löïc cuûa buùa ñoùng xuoáng moät caùi coïc. D. Löïc taùc duïng leân quaû naëng cuûa moät daây doïi ñang treo. Câu 11: Duøng hai tay keùo hai ñaàu moät sôïi daây cao su cho daây daõn daøi ra. Nhöõng caëp löïc naøo sau ñaây laø 2 löïc caân baèng? Choïn caâu traû lôøi ñuùng: A. Löïc do hai tay taùc duïng vaøo 2 daàu daây cao su. B. Löïc do daây cao su taùc duïng vaøo tay ta vaø löïc do tay ta taùc duïng vaøo daây cao su. C. Caû hai caâu traû lôøi kia ñeàu sai. D. Caû hai caâu traû lôøi kia ñeàu ñuùng. Câu 12: Haõy choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau: A. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laø ñoä daøi nhoû nhaát coù theå ño ñöôïc baèng thöôùc ño.ù B. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laøkhoaûng caùch ngaén nhaát giöõa 2 vaïch chia treân thöôùc. C. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laø ñoä daøi cuûa caùi thöôùc ño.ù D. Giôùi haïn ño cuûa moät caùi thöôùc laø ñoä daøi lôùn nhaát coù theå ño ñöôïc baèng thöôùc ño.ù Câu 13: Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå laøm thay ñoåi ñoàng thôøi caû ñoä lôùn vaø höôùng cuûa löïc? A. Maët phaúng nghieâng. B. Ñoøn baåy. C. Roøng roïc ñoäng. D. Roøng roïc coá ñònh. Câu 14: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực ít nhất bằng: A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N. Câu 15: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất: A. D = B. d = V.D C. d = D. d = Câu 16: Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ Chương II: NHIỆT HỌC Câu 1: Trong caùc vaät döôùi ñaây vaät naøo coù nguyeân taéc hoaït ñoäng khoâng döïa treân söï nôû vì nhieät? A. Quaû boùng baøn. B. Khí caàu duøng khoâng khí noùng. C. Baêng keùp. D. Nhieät keá. Câu 2: Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra khi nung noùng moät chaát loûng? A. Caû khoái löôïng, troïng löôïng, theå tích cuûa chaát loûng ñeàu taêng. C. Theå tích cuûa chaát loûng taêng. B. Troïng löôïng cuûa chaát loûng taêng. D. Khoái löôïng cuûa chaát loûng taêng. Câu 3: Trong caùc caùch saép xeáp caùc chaát nôû vì nhieät töø nhieàu tôùi ít sau ñaây, Caùch naøo xeáp ñuùng. A. Khí, loûng, raén. B. Khí, raén, loûng. C. Raén, loûng, khí. D. Raén, khí, loûng. Câu 4: Trong caùc caùch saép xeáp caùc chaát loûng nôû vì nhieät töø ít tôùi nhieàu sau ñaây, caùch naøo ñuùng: A. Röôïu, daàu nöôùc. B. Nöôùc, röôïu, daàu. C. Daàu, röôïu, nöôùc. D. Nöôùc, daàu, röôïu. Câu 5: Phaûi môû moät loï thuyû tinh coù nuùt thuyû tinh bò keït baèng caùch naøo sau ñaây: A. Hô noùng nuùt loï. B. Hô noùng caû nuùt vaø coå loï. C. Hô noùng coå loï. D. Hô noùng ñaùy loï. Câu 6: Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra ñoái vôùi KLR cuûa moät chaát loûng khi ñun noùng moät löôïng chaát loûng naøy trong moät bình thuyû tinh? A. KLR cuûa chaát loûng taêng. B. KLR cuûa chaát loûng thoaït ñaàu giaûm, sau ñoù môùi taêng. C. KLR cuûa chaát loûng giaûm. D. KLR cuûa chaát loûng khoâng thay ñoåi. Câu 7: Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra khi nung noùng moät vaät raén? A. Khoái löôïng rieâng cuûa vaät vaät giaûm. B. Khoái löôïng cuûa vaät taêng. C. Khoái löôïng cuûa vaät giaûm. D. Khoái löôïng rieâng cuûa vaät taêng. Câu 8: Chaát khí trong bình noùng leân thì ñaïi löôïng naøo sau ñaây cuûa noù thay ñoåi? A. Khoái löôïng rieâng. B. Troïng löôïng. C. Khoái löôïng. D. Caû KL, TL vaø KLR. Câu 9: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: D A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất . D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 10: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi: C A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít. Câu 11: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? B A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 12: Sự nóng chảy là: B A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 13: Trong các câu so sánh nhiệt độ n/chảy và nhiệt độ đ/đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng? C A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? C A. Một ngọn đèn dầu đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời. C. Một ngọn nến đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng. Câu 15: Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A A. 100 0C và 0 0C B. 100 0C và 32 0F C. 212 0F và 32 0F D. 100 0C và 212 0F Câu 16: Ở nhiệt độ 40 C, một lượng nước xác định sẽ có: C A. Trọng lượng nhỏ nhất. B. Trọng lượng lớn nhất. C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. B. ĐIỀN KHUYẾT: I. Chương I: CƠ HỌC Câu 1: Khi đo chiều dài bằng thước cần: a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Câu 2: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt bình chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Câu 3: Thể tích vật rắn không thấm nước bất kì có thể đo bằng cách: a. Thả chìm vật vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Câu 4: Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. Để đo khối lượng người ta dùng cân. Câu 5: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến dạng vật B hoặc là biến đổi chuyển động của vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Câu 6: Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị biến đổi. Vậy phải có một lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do trái đất tác dụng lên viên phấn gọi là trọng lực. Câu 7: Chọn những từ thích hợp sau: trọng lực; lực kéo, biến dạng, trái đất, cân bằng để điền vào chổ trống cho hợp lí: Treo một vật vào một lò xo. Lực do trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực. Dưới tác dụng của trọng lực vật tác dụng một lực kéo lên lò xo làm lò xo biến dạng. Ngược lại lò xo cũng tác dụng lên vật mọtt lực kéo giữ cho vật không bị rơi xuống, lực kéo của lò xo và trọng lực tác dụng lên vật là hai lực cân bằng. Câu 8: Moät chieác thuyeàn ñöôïc buoäc chaët beân moät bôø soâng nöôùc chaûy xieát baèng moät sôïi daây. Thuyeàn ñaõ chòu taùc duïng cuûa hai lực cân bằng; moät löïc do doøng nöôùc taùc duïng, löïc kia do sợi dây taùc duïng. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau: a. Một cái búa đóng một cái đinh. Búa đã tác dụng vào đinh một lực đẩy. b. Người ta đo khối lượng của một vật bằng cân. Đơn vị đo là kilôgam (kg) c. Người ta đo trọng lượng của một vật bằng lực kế. Đơn vị là nưu tơn (N) Câu 10: Chọn các từ sau: mạnh, biến dạng, phương, chiều điền vào chổ trống cho đúng: a. Hai lực cân bằng là hai lưc mạnh như nhau có cùng phương nhưng chiều b. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo. II. Chương II: NHIỆT HỌC Câu 1: a. Theå tích quaû caàu seõ tăng khi noù bò nung noùng leân. b. Theå t ích quaû caàu seõ giaûm khi noù lạnh dần đi. c. Ñoä daøi thanh ray ñöôøng taøu seõ nôû ( daøi) ra khi nhieät ñoä taêng. d. Khi nhieät ñoä cuûa vaät giaûm ñi, vaät seõ bò co laïi töùc laø theå tích giaûm. Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Băng phiến đông đặc ở 00C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế rượu dùng để đo không khí b. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật tăng còn khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Câu ghép đôi 1. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng A. tự động đóng ngắt mạch điện 2. Băng kép dùng để B. là 1 thang nhiệt độ 3. Nhiệt giai C. đo nhiệt độ 4. Nhiệt kế dùng để D. thì phồng lên Câu 5: Câu ghép đôi 1. Sự bay hơi a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Sự nóng chảy b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 3. Sự đông đặc c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn d. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng dần lên. b. Thể tích khí trong bình gảm đi khi khí nguội dần đi. c. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. d. Các chất lỏng khác nhau noẻ vì nhiệt khác nhau. Câu 7: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 8: Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. Câu 9: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Nhiệt độ càng cao (thấp) thì tốc độ bay hơi càng nhanh (chậm). Gió càng mạnh (yếu) thì tốc độ bay hơi càng nhanh (chậm). Diện tích mặt thoáng càng lớn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng nhanh (chậm). Câu 10: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Câu 11: Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Câu 12: Sự sôi là sự hoá hơi trên mặt thoáng và ngay cả trong lòng chất lỏng. C. TỰ LUÂN: I. Chương I: CƠ HỌC Câu 1: Treo một vật bằng một sợi dây mảnh, nhẹ ( hình vẽ ). Em hãy cho biết: Có những lực nào tác dụng lên vật? Các lực này có cân bằng nhau không? Dựa vào đâu mà em biét được? Câu 2: Một lo xo có độ dài tự nhiên l0 = 30cm. Khi treo vật nặng, chiều dài của lò xo là l = 36cm. a. Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng đã cân bằng với lực nào? Cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào? b. Tính độ biến dạng của lò xo. Câu 3: Một chiếc xe tải có khối lượng m = 3,6 tấn. Tìm trọng lượng của xe tải. Câu 4: Một bình có dung tích 3200 cm3 đang chứa nước ở thể tích 1/4 của bình, khi thả hòn đá vào, mức nước trong bình dâng lên 3/4 thể tích của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá. Câu 5: Khi cân một túi đường bằng cân rôbécvan người ta đã sử dụng một quả cân 0,3kg, một quả cân 100g, một quả cân 15g. Hỏi khối lượng của túi đường là bao nhiêu ? Câu 6: a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương vào chiều như thế nào? b. Một xe tải có khối lượng 2,8 tấn. Tính trọng lực tác dụng lên xe tải. Câu 7: Có một cái cân, đồng hồ đã cũ và không chính xác. Làm thế nào để có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân. Câu 8: - Để đo lực, người ta dùng dụng cụ gì ? - Viết hệ thức giữa trọng lượng, khối lượng của 1vật (ghi rõ ý nghĩa các chữ trong hệ thức, đơn vị) Câu 9: Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1). a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào ? b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực l1 h1 F1 kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1 ? Câu 10: Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên. a. Giải thích vì sao vật đứng yên. b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động. Câu 11: Một khối nhôm có thể tích 20dm3, biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3.Tính: a. Khối lượng của khối nhôm đó ? b. Lực cần thiết để nâng trực tiếp bằng tay khối nhôm đó lên theo phương thẳng đứng ? Câu 12: a. Một vật nặng treo vào một sợi chỉ, khi vật đứng yên, vật chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có đặc điểm gì? b. Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây chỉ thì vặt nặng sẻ như thế nào? Vì sao. Câu 13: Một học sinh là thí nghiệm thu được kết quả như sau: - Khối lượng của vật: m = 76g. - Thể tích của vật: V = 28cm3. Em hãy tính khối lượng riêng (kg/m3) và trọng lượng riêng (N/m3). II. Chương II: NHIỆT HỌC Câu 1: Tính 320C vaø 370C öùng vôùi bao nhieâu ñoä F? Câu 2: Taïi sao khoâng khí noùng nheï hôn khoâng khí laïnh? Câu 3: Haõy giaûi thích taïi sao caùc taám toân lôïp nhaølaïi coù daïng löôïn soùng maø khoâng laøm toân phaúng? Câu 4: a. Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? b. Nhiệt độ của một chất lỏng là 400C. Hãy tính 400C ứng với bao nhiêu 0F ? c. Nhiệt độ của một chất lỏng là 680F. Hãy tính 680F ứng với bao nhiêu 0C ? Câu 5: Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Nhiệt độ (oC) 8 6 4 2 O 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (phút ) -2 -4 Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó trong các khoảng thời gian sau ? + Từ phút 0 đến phút 1. + Từ phút 1 đến phút 4. + Từ phút 4 đến phút 7. Câu 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 8 14 18 20 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? Câu 7: Khi nóng lên, cả bầu, ống thuỷ tinh và thuỷ ngân trong bầu của một nhiệt kế đều giãn nở.Tại sao thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống? Câu 8: Hãy tính xem 500C bằng bao nhiêu 0F ? 860F bằng bao nhiêu 0C? Câu 9: Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh của nhiệt kế 1 có tiết diện lớn hơn ống thuỷ tinh của nhiệt kế 2. Khi đặt nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực nước ở 2 ống có dâng lên bằng nhau không? Vì sao. Câu 10: Một bình cầu dài cổ đựng đầy nước, úp miệng vào một cái chậu nước như hình vẽ bên. Nếu nhiệt độ thay đổi thì mực nước trong bình thay đổi như thế nào theo nhiệt độ? Câu 11: Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được đun nóng liên tục Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( oC ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút 12 đến phút 16? chất tồn tại ở những trạng thái thể nào? c. Chất lỏng này có tên gọi là gì ? Câu 12: Một học sinh làm thí nghiệm theo dỏi sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun một chất rắn và vẽ đường biểu diễn (hình vẽ). Căn cứ hình vẽ hãy trả lời câu hỏi sau: 100 90 80 70 60 50 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 t ( phút) a. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? Chất rắn là chất nào, vì sao em biết. b. Để đưa chất rắn từ 500 lên đến 800 cần thời gian bao lâu? c. Thời gian nào chất rắn bắt đầu nóng chảy và nóng chảy hoàn toàn? d. Chất rắn động đặc hoàn toàn trong thời gian bao lâu? e. Thời gian nóng chảy và đông đặc là bao lâu? f. Tại sao chất rắn nongá chảy hoàn toàn lại tiếp tục tăng nhiệt độ?

File đính kèm:

  • docBO_DE_KIEM_TRA_VAT_LI_6_CA__NAM[1].doc