Bộ đề ôn thi vào đại học, cao đăng môn: Toán - Đề 21 đến 25

Câu 6: Trong mặt phẳng (P) cho đừơng thẳng (d) cố định, A là 1 điểm cố định nằm trên (P) và không thuộc (d). Trên đừơng thẳng vuông góc với (P) tại A, lấy điểm S cố định khác A. Một góc vuông xAy quay quanh A, hai tia Ax,Ay lần lượt cắt (d) tại B và C. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC.

1) Chứng minh 5 điểm A,B,C,H,K cùng nằm trên 1 mặt cầu

2) Đặt SA=h và p là khoảng cách từ A đến (d). Tìm theo h,p, giá trị nhỏ nhất của thể tích tứ diện SABC khi xAy quay quanh A

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề ôn thi vào đại học, cao đăng môn: Toán - Đề 21 đến 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GD&ĐT BỘ ĐỀ ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐĂNG –––––––––– MÔN: TOÁN –––––––––––––––––––––– ĐỀ 21 Câu 1: Cho hàm số (C) Khảo sát hàm Gọi M là 1 điểm thụôc (C) và (D) là tiếp tuyến của (C) tại M, (D) cát hai đừơng tiệm cận của (C) tại A,B và gọi I là tâm đối xứgn của (C). Tìm toạ độ của M sao cho tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất Gọi là đừơng thẳng y=-2x+m. Khi cắt (C) tại 2 điểm E,F và cắt 2 tiệm cận của (C) tại P,Q. Chứng minh PE=QF Câu 2: Giải các phương trình sau: 1) 2) Câu 3: Giải phương trình sau: Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB:3x+5y-33=0; đừơng cao AH: 7x+y-13=0; trung tuyến BM: x+6y-24=0 (M là trung điểm AC). Tìm phương trình các đừơng thẳng AC và BC Câu 5: Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2;-1;0) vuông góc và cắt đường thẳng (d) có phương trình: Câu 6: Trong mặt phẳng (P) cho đừơng thẳng (d) cố định, A là 1 điểm cố định nằm trên (P) và không thuộc (d). Trên đừơng thẳng vuông góc với (P) tại A, lấy điểm S cố định khác A. Một góc vuông xAy quay quanh A, hai tia Ax,Ay lần lượt cắt (d) tại B và C. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Chứng minh 5 điểm A,B,C,H,K cùng nằm trên 1 mặt cầu Đặt SA=h và p là khoảng cách từ A đến (d). Tìm theo h,p, giá trị nhỏ nhất của thể tích tứ diện SABC khi xAy quay quanh A Câu 7: Tính Câu 8: Có 4 viên bi đỏ khác nhau và 3 viên bi xanh khác nhai. Ta xếp các viên bi này vào 1 dãy có 9 ô trống. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau? Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau sao cho các viên bi đỏ xếp cạnh nhau và các viên bi xanh xếp cạnh nhau? Câu 9: Cho 3 số không âm a,b,c. CMR: ĐỀ 22 Câu 1: Cho hàm số (1) ( m là tham số) Khảo sát hàm (1) khi m=-1 Dùng (C), biện luận theo a số nghiệm của phương trình: Xác định tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt , trong đó có 1điểm có hoành độ bé hơn -2 và 3 điểm còn lại có hoành độ lớn hơn -1 Câu 2: Giải phương trình: Câu 3: Giải phương trình: Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đừơng tròn: (C1): và (C2): Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (C1) và (C2). Tìm phương trình tiếp tuyến chung của chúng. Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đừơng thẳng (Dm) có phương trình: Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (Dm) lên mặt phẳng Oxy Chứng minh rằng đường thẳng luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định trong mặt phẳng Oxy Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD có tâm mặt cầu ngoại tiếp là O và H là hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng (BCD) Tính Bíêt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính bằng 1, hãy tính độ dài các cạnh của tứ diện ABCD. Câu 7: Tính Câu 8: Chứng minh rằng: Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số a sao cho hệ phương trình sau có nghiệm với mọi giá trị của tham số b: ĐỀ 23 Câu 1: Cho hàm số (1) Khảo sát hàm số khi m=1 Tìm phương trình đừơng thẳng (d) qua điễm A(-2;0) sao cho khoảng cách từ điểm cực đại của (C) đến (d) là lớn nhất Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên tập hợp các giá trị của x sao cho Câu 2: Giải bất phương trình: Câu 3: Giả phương trình: Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz, cho elip (E): . Tìm phương trình các tiếp tuyến của (E) biết tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ 1 tam giác có diện tích bằng Câu 5:Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d): và mặt phẳng (P):2x-y-2z-2=0 Viết phương trình mặt cầu có tâm thụôc đường thẳng (d), tâm cách mặt phẳng (P) 1 khỏang bằng 2 và mặt cầu cắt (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3 Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa đường thẳng (d) và tạo với (P) 1 góc nhỏ nhất Câu 6: Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC vuông góc nhau từng đôi một và OA=OB=OC=a. Gọi K,M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA. Gọi E là điểm đối xứng của O qua K và I là giao điểm của CE với mặt phẳng (OMN) Chứgn minh CE vuông góc mặt phẳng (OMN) Tình diện tích tứ giác OMIN theo a Câu 7: Xét hình (H) giới hạn bởi đừơng cong (C):y=x2+1 và các đường thẳng y=0,x=0,x=1. Tiếp tuyến tại điểm nào của (C) sẽ cắt từ (H) ra 1 hình thang có diện tích lớn nhất Câu 8: Trên mặt phẳng, cho thập giác lồi ( đa giác lồi có 10 cạnh ) A1A2...A10. Xét tất cả các tam giác mà ba đỉnh của nó là đỉnh của thập giác. Hỏi trong số các tam giác đó có bao nhiêu tam giác mà cả 3 cạnh của nó đều không phải là cạnh của thập giác ? Câu 9: Cho 3 số không âm x,y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=1. Chứng minh rằng: ĐỀ 24 Câu 1: Cho hàm số (1) Xác định tham số m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại M1(x1;y1) và điểm cực tiểu M2(x2;y2) thỏa điều kiện: Khảo sát hàm số khi m=3 Gọi (D) là đừơng thẳng qua điểm A(0;-1) và có hệ số góc k. Tìm tất cả các giá trị của k để (D) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho BC= Câu 2: Giải hệ phương trình: Câu 3: Cho hệ phương trình Giải hệ khi m= Định m để hệ có nghiệm Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có B(2;-1), đừơng cao AH nằm trên đường thẳng có phương trình: 3x-4y+27=0, đừơng phân giác trong CD nằm trên đường thẳng có phương trình: x+2y-5=0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;-1;); B(7;-2;3) và đường thẳng Chứng minh AB và (d) đồng phẳng. Tìm giao điểm I của (d) và mặt trung trực của AB Tìm điểm C thuộc (d) sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. Tìm chu vi nhỏ nhất đó. Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a,AD=2a,AA’=a Tính khỏang cách giữa 2 đường thẳng AD’ và B’C Tình thể tích tứ diện AB’D’C Câu 7: Chứng minh: Câu 8: Chứng minh rằng với thì: Câu 9: Cho 3 số dương a,b,c thỏa abc=10. Chứng minh rằng ta luôn có: ĐỀ 25 Câu 1: Cho hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y=-x+5 Dựa vào đồ thị (C), tìm các giá trị của tham số m để phương trình dưới đây vô nghiệm : Câu 2: Giải phương trình: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: Câu 3: Cho Giải phương trình khi m=-3 Tính theo m GTLN và GTNN của f(x). Từ đó tìm m sao cho với mọi số thực Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho (H) có 2 tiêu điểm F1;F2 trên Ox và đối xứng qua gốc tọa độ O, (H) qua điểm M() và Tìm phương trình của (H) Định m để đừơgn tẳhng cắt (H) tại 2 điểm đối xứng qua đừơng thẳng y=-2x+1 Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng: và Chứng minh (d) và chéo nhau và tính khỏang cách giữa chứgn Hai điểm phân biệt A,B và cố định trên đường thẳng (d) sao cho . Gọi C là 1 điểm di động trên (d), tìm GTNN của diện tích tam giác ABC Câu 6: Trong không gian, cho đọan thẳng AB=a và hai tia Ax và By vuông góc nhau và cùng vuông góc với AB. Điểm M di động trên Ax, điểm N di động trên By sao cho ta luôn có , k cho trước Chứng minh đọan MN có độ dài không đổi Xác định vị trí của M trên Ax, N trên By sao cho tứ diện ABMN có thể t1ich lớn nhất Câu 7: Cho (D) là miền giới hạn bởi các đường và . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi (D) quay quanh Ox Câu 8: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: Câu 9: Cho tam giác ABC có: Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

File đính kèm:

  • docBo de on thi vao DHCD de 21 den 25doc.doc