Bộ đề trắc nghiệm toán lớp 9

4. Cho đưòng tròn (O ; R = 10cm )> Một dây cung của (O) có độ dài 16cm . Khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến dây cung AB là :

A. 3cm . B. 6cm C. 4cm D. Cả A, ,C đều sai

5. Lựa chọn khẳng định sai trong các khẳng dịnh sau :

A. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

B. Trong một đường tròn , đường kính đI qua trung điểm của dây cung thì chia đôI dây cung đó .

C. Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây cung thì đI qua trung điểm của dây cung ấy.

D. Trong một đường tròn , một đường thẳng vuông góc với một dây cung thì nó đi qua tâm của dường tròn đó.

E. Trong một đường tròn , dây càng lớn thì khoảng cách từ tâm tới dây cung đó càng nhỏ .

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề trắc nghiệm toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 1- Điền các số ở cột 2 vào chỗ chấm ở cột 1 để đựoc kết quả đúng : Cột 1 Cột 2 A. Căn bậc hai số học của .là 1/3 a. -9 B. Căn bậc ahi của 5 là b. 0,0016 C. Căn bậc hai của ..là - 0,04 và +0,04 c. 1/9 D. Số không có căn bậc hai d. và - 2- Cho hàm số : y = x . Khẳng định nào sau đây là đúng : A. Hàm số xác định với mội x thuộc R B. Đồ thị hàm số đi qua điểm ( - ; -10 ) C.Đồ thị hàm số nằm trong góc ( II ) và ( IV) D.Hàm số đồng biến khi x >0 và nghịch biến khi x<0 3- Phương trình x2 – 2(m +1) x2 + m2 có 4 nghiệm phân biệt khi : A. m>-1/2 B. m -1/2 và m 0 . D. Cả A,B,C đều sai . 4. Cho P = và thì giá trị của P là : A. - B. C. D. 5.Phương trình : 2x – y =3 với x, y thuộc R có nghiệm tổng quát là : A. ( x ; 3-2x ) B. ( x ; 2x -3 ) C. (x;– 2x -3 ) D Cả 3 đáp án đều sai . đề 2 Điền vào chỗ trống : A. B. C..+ D. = Khẳng định nào sau đây là sai: Số nghịch đẩo của : là . Số nghịch đảo của : là Số nghịch đảo của : 1+ là Số nghịch đảo của : 1 - là -( 1+ Cho hia hàm số y = f(x)= ( m- 3) x-và y = g(x) = ( m2- 1)x +2 Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các cấu sau : A. f(x) và g(x) là các hàm số đòng biến . B.f(x) và g(x) là các hàm số nghịch biến C. f(x) và g(x) cùng đồng biến khi m > 3 D. f(x) và g(x) là các hàm số bậc nhất với mọi m 4. Cho đưòng tròn (O ; R = 10cm )> Một dây cung của (O) có độ dài 16cm . Khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến dây cung AB là : A. 3cm . B. 6cm C. 4cm D. Cả A, ,C đều sai 5. Lựa chọn khẳng định sai trong các khẳng dịnh sau : A. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn , đường kính đI qua trung điểm của dây cung thì chia đôI dây cung đó . C. Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây cung thì đI qua trung điểm của dây cung ấy. D. Trong một đường tròn , một đường thẳng vuông góc với một dây cung thì nó đi qua tâm của dường tròn đó. E. Trong một đường tròn , dây càng lớn thì khoảng cách từ tâm tới dây cung đó càng nhỏ . Đề 3 Câu 1 : Ghép để có một khẳng định đúng Cột 1 Cột 2 A. Căn bậc hai của là 2 và - 2 a.9 B. Căn bậc hai số học của là 3 b. 1/100 C. Căn bậc hai của là 2 và -3 c.12 D .Căn bậc hai số hoc của .. là 0,1 d. 9/2 Câu 2: Chọn đáp án đúng : Cho P = với x<1 có kết quả rút gọn là : A. 1/8 B. -1/8 C. D. Câu 3:Cho phương trình : -=-2 (*) Có bạn học sinh làm các bước như sau : (*) (*) - (*) (*) =-4 (*) (x +2) = 16 (*) x =14 Bạn đó làm có đúng không ? Nếu không thì sai từ bước nào ? Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A , b = 20 , c= 21 . Đọ dài đường cao AH là : A. 15 B. 18, 33 C. 420/29 D. 580/21 Câu 5: Một tam giác đều cạnh là 3cm , nội tiếp một đườn tròn . khi đó : Đường cao của tam giác là : A. 1,5 B. C. D. 2) Diện tích tam giác là : A. 9/2 B. 18/2 C.9 D. 18 Diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác là : A. 3 B. 9 C. 3 D. 2 Đề 4 Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = x2 .Xác định phát biểu sai : Hàm số xác định với mọi x thuộc R Hàm số đồng biến khi x 0 F(0) = 0 ; f(2) =2 ; f(-2) =2 ;f(a) = f(-a) Nếu f(x) = 0 thì x =0 và nếu f(x) = 1 thì x = Câu 2: Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : phương trình x2 -2x -1 có Phương trình : 2x2 –x + 3 = 0 có : Phương trình : x2 – 3x + m – 1 = 0 có nghiệm khi m 13/4 4)Phương trình 4x2 – mx + 1 = 0 vô nghiệm khi m4 Câu 3: tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 600 , b = 10 thì độ dai a bằng : A. 15 B.10 C. 20/3 D.20 Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A . b = 8 ;c = ; AH BC ( H thuộc BC ) Khi đó độ dài AH là : A. B. C. D. 12 Câu 5: Hai đường thẳng ( m – 1) x + ( m +1)y +2m +3 = 0 (1) và 3x +2y + 3= 0 (2) Kết luận nào sai : A. ( 1) và (2) cắt nhau khi m - 5 B. (2) và (1) song song khi khi m = -5 C. (1) trùng với (2) khi m =-3 D. Với mọi m thì (1) không trùng với (2). Đề 5 Câu 1: Điểm không thuộc đồ thị hàm số y = x2 là : A. ( ; 1/2004) B. ( - ;1/2004) C.( - ; 1/2008) D.( -; 5/2008) Câu 2: Chọn 1 biểu thức ở cột 2 điền vào chỗ trống trong cột 1 để được một khẳng định đúng : Cột 1 Cột 2 A. (1 -) =3 E. ( 1- B. (1+= -3 F. ( 1 + C. (1+.= 4 G. ( 1+ D. (1-.= - 1 H. ( 1- Câu 3: Biết = 300 . Kết quả nào đúng : A. sin + co s2 = 2,5 B. sin + co s2 = 1,5 C. sin + co s2 = 2 D. sin + co s2 = 1,25 A B C H L K Câu 4: Cho hình vẽ L Tam giác ABC vuông tại A ; AH BC ,HKAC , KLBC )Kểt quả nào đúng : tgC = tgC = = tgC = tgC = Câu 5: Xác định các khẳng định đúng (Đ) ; sai (S) trong các khẳng định sau : Nếu 0 < a <1 thì < a Nêu a > 1 thì > a Với mọi a thuộc R thì có Với moi a 0 thì Đề 6 Câu 1Chọn đáp án đúng : Cho y = 2x +1 (1) và y = - x + 2 (2) y = x -3 (3) có góc tạo với O x tương ứng là thì : A. B. C. D. Câu 2: Cặp số nào là nghiệm của phương trình : x -y = A. ( 0 ; -2) B. ( 0; 2) C. ( -2 ; 0) D. ( 2 ; 0) Câu 3: Hãy nối các phép tính ở cột 1 với kết quả của nó ở cột 2 A. E. 8 B. F. 2 C. G. 2 D. H. -2 +2 Câu 3: Cho f(x) = a x2 + bx + c biết f(-2) = 15 ; f( 0) = 15 ; f(2) = 3. Giá trị của a, b,c lần lượt là : A. -2 ; -3 ; 1 B. 2 ; -3 ; 1 C. 2 ; 3 ; -1 D. 2 ; -3 ; -1 Câu 4: Cho f(x) = -2x2 > Xác định khẳng định sai : A. f(x) = f(-x) với mọi x thuộc R B. f( 1-b) = 8 khi b =-1 ; b =3 C. f( a+2) = -6 khi a = -2 -; a = -2+ D. f(x) 0 khi x 0 Câu 5 : Hãy xác định khẳng định đúng : Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh ở tâm của đường tròn đó Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo góc ở tâm cùng chắn một cung Trong một đường tròn , đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy . Trong một đường tròn , góc toạ bởi một tia tiếp tuyến và mộtdây cung bằng 1/2 góc ở tâm cùng chắn một cung Đề 7 Câu 1: Cho đường tròn tâm O . Từ điểm I ở ngoài dường tron (O) , vẽ tiếp tuyến IM với đường tròn .Đường thẳng IO cắt (O) tại A và B ( B ở giũa O và I ) Kết quả nào sau đây đúng : A. Tam giác MBI cân tại B . B. MB là trung tuyến của tam giác OMI C. 2=900 D. Câu 2: Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : A. B. C. D. 10z2. Câu 3: Xác định nào sau đây đúng : A. B. C. D. Câu 4: Hai số có có tổng là 29 và 204 . Hai số đó là : A. -12 ; -17 B. 6 và 34 C. 12 ; -17 D. 12 ; 17 Câu 5 : Cho đường tròn (O) bán kính R = 6 cm . M là một điểm cách O một khoảng 10cm. Độ dài tiếp tuyến kẻ từ M đên O là : A; 4cm B: 8cm C. 2 D. Một đáp án khác . Câu 6 : Điền vào chỗ trống : Biểu thức có nghĩa khi :.. Điều kiện xác định của là : Biểu thức tồn tại khi .. Điều kiện xác định của: - là :. Biểu thức : khi : Đề 8 Câu 1: Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : Điểm A( -2; 1) nằm trong góc phần tư thứ nhất Điểm ( 0; -7) nằm trên trục hoành Đường thẳng y = 2 là một đường thẳng song song với O x và cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 2. Đường thẳng y = 2x -1 song song với đường thẳg y = ( 2m -1)x -2 khi m =3/2 Câu 2: Cho đường tròn (O ; R) .Một dây cung có đọ dài bằng R.Khoảng cách từ tâm O đến dây này là : A. R B. R/2 C. R/3 D. R Câu 3: Cho 2 điểm phân biệt A và B Xác định phát biểu đúng : Có duy nhất một đường tròn di qua 2 điểm A và B nhận AB là kính . Không có đường tròn nào đi qua A và B. Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm thuộc đường thẳng AB Có vô số đường tròn đi qua A và B với tâm cách đều A và B Câu 4: Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : A. B. C. ( D. Câu 5: Đường thẳng đi qua M( -1 ; -2) có hệ số góc bằng 3 là : A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 Câu 3: Đưòng thẳng y – b = a x đi qua hai điểm M ( -2 ; 1) ; N( 1; -3) khi a , b có giá trị là : A. a = 0,5 ; b =1 B. a = -2 ; b = 0,5 C. a =2 ; b =1 D. a = -4/3 , b = -5/3 Câu 6: Một hình nón cụt có chiều cao 21cm , bán kính đáy lứon và đáy bé lần lượt là : 21cm và 1cm. Diện tích xung quanh của hình nón cụt này là : A. S 1866cm2 B. S 1877cm2 C. S 2003cm2 D. Đáp án khác Câu 7: Trong bảng sau với R là bán kính hình tròn đáy, h là chiều cao của hình trụ . Ghép mỗi hệ thức ở cột 1 với một hệ thức ở cột 2 để được một khẳng định đúng : Cột 1 Cột 2 A. R2h a. là công thức tính diện tích xung quang của hình trụ B. 4R2 b. Là công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ C. 2R2 c. Là công thức tính diện tích toàn phần hình trụ D. 2Rh + 2R2 d. là công thức tính thể tích hình trụ E. 2Rh Đề 9: Câu 1: Cho phương trình x2 – 2(m -1)x + m2 -1 = 0 ( m là tham số). Xác định kêt luận sai trong các khẳng định sau : Phương trình óc hai nghiệm khi m 1 Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi -1 < m < 1 Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi m 1 Với mọi m phương trình không thể có hai nghiệm phân biệt . Câu 2: Xác định các khẳng định đung (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau: Hàm số y = là hàm số bậc nhất . Hàm số y = không là hàm số bậc nhất . Hàm số y = ( a; b là hằng số ) là hàm số bậc nhất Hàm số y = a x2 + bx + c ( a; b; c là hằng số ) không là hàm số bậc hai. Câu 3: Cho góc nhọn . Hãy điền số 0 hoặc số 1 vào ô tróng cho đúng : A. sin2 + co s 2 = B. tg.cotg=. C.< sin< D. < co s < . Câu 4:Hãy chọn phát biểu đúng trong các câu sau : Tồn tại mặt cầu có diện tích là một số tự nhiên Cong thức diện tich của mặt cầu là S = 4R2 ( R : bán kính ) . Do đó S luôn luôn là số thập phân Công thức thể tích của mặt cầu là V = R3 . Do đó V luôn là số thập phân Tồn tại mặt cầu có thể tích là một số tự nhiên bé hơn 3 Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . Kết quả nào sau đây đúng : A cotg2 C + 1 = 1/cos2C B . cotg2C + 1 = 1/( sin2B + sin2C) C. Cotg2C + 1 = 1/ sin2C D. cotg2C + 1 = cotg2B Đề 10 Câu 1: Cho 3 đường thẳng y = 2x +1 (d1) ; y = 2x +3 (d2) ; y = x + 1(d3) . khoanh tròn cau trả lời đúng : A. (d1) // (d2) và (d1) //(d3) B. ( d1) cắt (d2) và (d1) cắt (d3) C. (d1)//(d2) và (d2) (d3) D. (d1) (d2) và ( d1) (d3) Câu 2: Cho hàm số y=f(x) = a x2 có đồ thị là pa ra bol (P) .Xác định kết luận sai : Nếu M( - ; 6) (P) thì a = -2 Nếu N( -2 ; 10 ) (P) thì a = 5/2 Nếu E( m;n) (P) thì F(-m;n) (P) f( x) = f(-x) với mọi xR Câu 3: Quan sát hình vẽ bên : Đặt = x ; =y ;=z. Kết luận nào đúng : O A cos x > cos y > cos z C D Cos x < cos z < cos y A B Cos z > cos y > cos x Cos y < cos z< cos x Câu 4: Tính chiều cao AH với các số liệu trên hình : A = 60o ; BH = 10m AH = 20 m AH= 10m AH = 15m AH = 20m H B Câu 5: Cho a x + 2y = 6 (d1) X – by = -3 (d2) Kết luận nào sai : Nếu a.b = 2 thì (d1) và (d2) song song hoặc trùng nhau Nếu (d1) // (d2) thì a -2 ; b 0 Nếu (d1) và (d2) trùng nhau thì a = -2 ; b = -1 Nếu (d1) và (d2) cắt nhau thì a.b -2 Đề 11 Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm: A. (-1 ; 1) B. ( -1 ;-1) C.( 1 ; -1) D.( 1 ; 1) Câu 2: Cho hàm số y= -3x+1 (d) . Xác định kết luận đúng : Đồ thị hàm số đi qua điểm E(-1/3 ;0) ,F(1/9 ; 2/3) Đồ thị hàm số (d) và đồ thị hàm số y = -3x là hai đường thẳng song song với nhau . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 1) Đồ thị hàm số (d) và đường thẳng y = 4 – 3x là hai đường thẳng cắt nhau. Câu 3: Cho tam giác vuông ABC có = 900 , = 300 , a =18 . Kết luận nào sau đây đúng : A. c = B. c = 9 C. c = 6 D. c =12 Câu 4: Xác định khẳng định sai : Trong mọtt đường tròn , đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. Trong một đường tròn , hai dây bằng nhau khi chúng cách đều tâm Trong một đường tròn , đường kính vuông góc vời dây thtì đi qua trung điểm của dây ấy . Góc nôi tiếp có số đo bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 5: Chọn khẳng định đúng : Giá trị của x để : = -1 -5x là : A. x 1/5 B. x 1/5 C. x -1/5 D . x -1/5 Đề 12 : Câu 1: f(x) = mx3 –(3m +n)x2 –(m-3)x+2m –n chia hết xho x-1 và x-2 khi : A.m =1 , n=2 B. m =-1 , n= -2 C.m =-1 , n =2 D.m =1 , n = -2 Câu 2: Diện tích của hình gạch sọc giới hạn bởi 3 nửa đường tròn trên là( với AB = 4cm) : A. cm2 B. 2cm2 C. /2cm2 D. Đpá án khác Câu 3: Kết qủa của phép tính : Q = là : A. 6 B. – 6 C. - D. Câu 4: Một hình nón có diện tích toàn phần 39, 25(đ.v.d.t) Biết rằng độ dài đường sinh bằng đường kính đáy . Bán kính đáy của hình nón là : A. R =5 B . R = 4,5 C. R = 2,5 D. R = 3,5 Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . kết luận nào đúng : A. tg2B + 1 = 1/sin2B B. tg2B + 1 = 1/( sin2B + sin2C) C. tg2B + 1 = 1/ co s2B D. tg2B + 1 = 1/sin2C +1/ sin2B Đề 13 Câu1 : Giá trị của a thoả mãn là : A. a B. a hoặc a C. – 3 D. a hoặc a Câu 2: Xác định các khẳng định (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : Với mọi a,b có : Với mọi a,b có: Với mọi a,b >0 có : Với mọi a,b và b 0 có : Câu 3: Phép biến đổi đúng là : A. B. C. hoặc x = 0 D. Câu 4: Một dây cung của (O) dài 24cm .Biết khoảng cách từ O đến dây này là 5cm ,bán kính của (O) là : A. 12cm B. 13cm C. 24,5cm D. Cả A,B,C đều sai . Câu 5: Một hình vuông có diện tích là 16cm2 thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông này là : A. 4cm2 B.16cm2 C. 2cm2 D. Đáp án khác . Đề 14 : Câu 1: Xác định khẳng định đúng : A. sau khi trục căn thức có kết quả là B. sau khi trục căn thức có kết quả là : C.sau khi trục căn thức ta có : D. sau khi trục căn thức có kết quả là : 1 Câu 2: Xác định các khẳng định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : A. Với a, b thì B .Với a, b có a2.b2= C. Với a,b có C. Với a,b có Câu 3: Cho 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn . Hãy điền vào chỗ trống : 1. 2. .+ = 1800 3. . = 4. = . Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB .M la một điểm bất kì trên đường tròn .Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tai AM tại I.Xác định kết quả đúng : 1. Tam giác BMI cân tại M 2. Tam gíac MOA vuông tại O 3. 4. Câu 5: Nối môĩ dòng ở cột 1 với một ý ở ccột 2 để được một khẳng định đúng : A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 1. B. Hệ phương trình vô nghiệm là 2. C. Hệ phương trình có vô số nghiệm là 3. 4. 5. 6. Đề 15 Câu 1: Giá trị của a để 3 đường thẳng : y = a x +1 ; y = 2x +3 ; y = 4x -3 đồng quy là : A. 2 B . 3 C. 8/3 D. -8/3 Câu 2: kết quả của phép tính là : A. 2a B. 2b C. -2a D. – 2b Câu 3: Cho 3 đường tròn (O1) , (O2) , (O3) tiếp xúc nhau từng đôi tại A, B, C . Gọi I là giao điểm của các tiếp tuyến chung tại A, B, C của từng cặp đường tròn . Phát biểu nào sau đây là đúng : Tam giác ABC là tam giác đều . I là tâm đương tròn ngoại tiépp tam giác ABC . I là tâm đường tròn nội tippé tam giác ABC . I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác O1O2O3. Câu 4: Cho AB là một dây cung của đường tròn ( O; R). Xác định khẳng định sai : Nếu AB = R thì =600 B. Nếu AB = Rthì = 900 C. Nếu AB = R thì = 1200 D. Cả 3 khẳng định trên đều sai . Câu 5: Xác định các khẳng định đúng , sai ttrong các khẳng định sau : A.Mọi số thực dương dều có hai giá trị là hai căn bậc hai là số đối nhau. B. Mọi số thực a đều có một giá trị là că bậc hai số học. C. Mọi số thực đều có căn bậc ba. D. Với mọi a thuộc R thì E. Với mọi a thuộc R thì > 0 Đề 16 Câu 1: Phương trình : 3x2 - 2x -3 = 0 có các nghiệm là : A. B. C. D. Câu 2: Xác định câu trả lời đúng : Cho 3 đường thẳng : y = -2x +5 (d1) ; y = -2x + 3 (d2) ; y = (d3) (d1)//(d2) và (d1)//(d3) (d1) cắt (d2) và (d1) cắt (d3) (d1) // (d2) và (d2) vuông góc với (d3) (d1) trùng với (d2) và (d1) trùng với (d3) Góc tạo bởi (d1) , (d2) lần lượt là thì : 00 < Câu 4: tam giác ABC vuông tại A ; a =29 ; b = 21 . Độ dài c là : A. 26 B. 19 C. 20 D> 23 Câu 5: Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng . Phát biểu nào sau đây là sai : Có một đường tròn duy nhất đi qua 3 điểm trên . Đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C có tâm là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 đoạn thẳng AB, BC ,CA . Có duy nhất một đường tròn bàng tiếp của tam giác Đề 17 Câu 1: Nối mỗi hàm số ở cột 1 với một ý ở cột 2 để được mmột khẳng định đúng : Cột 1 Cột 2 A. y = a. Với mọi x thoả mãn : -1 B. y = b. với mọi x thoả mãn <x C. y = c. với mọi x thuộc R D. y = d. Với mọi x thoả mãn x Câu 2: Xác định đúng (Đ) , sai (S) trong các khẳng định sau : Số 0 không có căn bậc hai. Số -1 được viết dưới dạng bình phương là (-1)2 Giá trị tuyệt đối của - và là Câu 3: tam giác vuông ABC có bình phương cạnh huyền bằng 289 và diện tích bằng 60. Độ dài của hai cạnh góc vuông là : A. 12 và 13 B. 8 và 15 C. 12 và 17 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Xác định phát biểu đúng : A. Nếu sin 1 B. Nếu sin 1 C.Nếu tgR thì cotg R D. sin. Cos là số nguyên Câu 5: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B . AC và AD lần lượt là hai đường kính của (O) và (O’) . Xác định khẳng định sai : 3 điểm B, C, D thẳng hàng. Tam giác AO O’ và tam giác ACD đồng dạng theo tỷ số ẵ Đường thẳng O O’ là trục đối xứng của hình vẽ . ( O) và (O;) có đúng hai tiếp tuyến chung. Đề 18

File đính kèm:

  • docBo de trac nghiem toan 9 cuc sat.doc