Câu 1: Trong các quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn
A.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát B.Ôtô tăng tốc.
C.Ôtô chuyển động tròn đều D.Ôtô giảm tốc
Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu? Cho g= 9,8m/s .
A.5,0 kgm/s B. 4,9kgm/s C. 10kgm/s D. 0,5 kgm/s.
Câu 3: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa, vận tốc thay đổi như thế nào?
A. không đổi. B.tăng gấp 2 lần C. tăng gấp 4 lần D. tăng gấp 8 lần
32 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề về câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý lớp 10 - Chương trình cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN VẬT LÝ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Câu 1: Trong các quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn
A.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát B.Ôtô tăng tốc.
C.Ôtô chuyển động tròn đều D.Ôtô giảm tốc
Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu? Cho g= 9,8m/s.
A.5,0 kgm/s B. 4,9kgm/s C. 10kgm/s D. 0,5 kgm/s.
Câu 3: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa, vận tốc thay đổi như thế nào?
A. không đổi. B.tăng gấp 2 lần C. tăng gấp 4 lần D. tăng gấp 8 lần
Câu 4: Động lượng của 1 vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức:
A. = m.v B. P = mv2 C. = m D. = m
.
Câu 6: Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A.Áp suất, thể tích, khối lượng. B.Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C.Thể tích, khối lượng, áp suất. D.Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 7: Quá trình nào sau đây là một đẳng quá trình?
A.Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín
B.Không khí trong 1 quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở căng ra.
C.Đun nóng khí trong xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động.
D.Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 8: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt.?
A. p1.v2 = p2.v1 B. = hằng số C. p.V = hằng số D. = hằng số
Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ?
A . = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D.= .
Câu 10 Câu nào đúng ?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau.
Câu 11. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
ANội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là dạng năng lượng.
C.Nội năng của vật A lớn hơn của thì nhiệt độ của A lớn hơn nhiệt độ của vật B.
D.Nội năng của vật chỉ biến thiên trong quá trình truyền nhiệt, không biến thiên trong quá trình thực hiện công.
Câu 12: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt :
A.Q + A = 0 với A 0; Q < 0; A < 0
C.Q + A = 0 với A > 0 D.∆U = A + Q với A > 0 Q < 0.
Câu 13: Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH
A.Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt. B.Áp dụng cho quá trình đẳng áp.
C.Áp dụng cho quá trình đẳng tích. D.Áp dụng cho cả 3 quá trình trên.
Câu 14: Đặc tính nàodưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ?
A.Đẳng hướng và nóng chảy ở t 0 không xác định .
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định .
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định .
Câu 15: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh
A. Thuỷ tinh B. Kim loại C. Nhựa đường D. Cao su .
Câu 16 . Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có P = 68.10-3 N được treo vào 1 lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước . Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu nếu biết hệ số căng bề mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m ?
A. F= 1,13 .10-2 N; B.F= 2,26.10-2N C. F= 22,6.10-2 N D. F9,06.10-2 N
Câu 17 . Trên tấm thép có một lỗ thủng hình tròn . Khi bị nung nóng , diện tích lỗ thủng thay đổi như thế nào ? Nếu diện tích lỗ thủng ở 0 là 5 mm 2 thì ở 500 0 c sẽ bằng bao nhiêu ? Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1 .
A.Giảm .Diện tích lỗ thủng ở 5000 c bằng 4,53 mm2
B. Tăng .Diện tích lỗ thủng ở 5000 c bằng 5,03mm2 .
C. Tăng .Diện tích lỗ thủng ở 5000 c bằng 5,06mm2 .
D.Giảm .Diện tích lỗ thủng ở 5000 c bằng 4,92 mm2 .
Câu 18. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuợc những yếu tố nào ?
A.Nhiệt độ của chất rắn và áp suấtngoài .
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn .
C.Bản chất của chất rắn nhiệt độ ,nhiệt độ và áp suất ngoài .
D. Bản chất của chất rắn .
Câu 19. Một tấm đồng hình vuông ở 00c có cạnh dài 50 cm cần nung nóng đến nhiệt độ t là bao nhiêu để diện tích của đồng tăng them 16 cm2 ? Hệ số nởi dài của đồng là 17.10-6 K -1 .
A. t5000 c B. t 1880 c C.t8000 c D.t1000 c
Câu 20 Một lượng khí đựng trong 1 xylanh có pitông chuyển động được các thông số trạng thái của lượng khí này là : 2 atm ; 15 lít ; 300K .Khi pitông nén khí , áp suất của khí tăng lên 3atm ; thể tích giảm đến 12 lít . Xác định nhiệt độ của khí nén .
A. 420 K B. 240 K C. 400K D. 200K.
HẾT .
Hieän töôïng naøo sau ñaây lieân quan ñeán löïc ñaåy phaân töû ?
Khoâng theå gheùp lieàn hai nöûa vieân phaán vôùi nhau ñöôïc.
Cho hai gioït nöôùc tieán saùt laïi nhau, hai gioït nöôùc seõ hôïp thaønh moät gioït.
Khoâng theå laøm giaûm theå tích cuûa moät khoái chaát loûng.
Phaûi duøng löïc môùi beû gaõy ñöôïc moät mieáng goã.
Trong heä toïa ñoä (p,T) ñöôøng bieåu dieãn naøo sau ñaây laø ñöôøng ñaúng tích ?
Ñöôøng hypebol.
Ñöôøng thaúng neáu keùo daøi thì ñi qua goác toïa ñoä.
Ñöôøng thaúng neáu keùo daøi thì khoâng ñi qua goác toïa ñoä.
Ñöôøng thaúng caét truïc aùp suaát taïi ñieåm p = p0.
Ñaïi löôïng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø thoâng soá traïng thaùi cuûa moät löôïng khí ?
A. Theå tích ; B. Khoái löôïng ; C. Nhieät ñoä ; D. Aùp suaát.
Chuyeån ñoäng naøo sau ñaây laø chuyeån ñoäng cuûa rieâng caùc phaân töû ôû theå loûng ?
Chuyeån ñoäng hoãn loaïn khoâng ngöøng.
Dao ñoäng xung quanh caùc vò trí caân baèng coá ñònh.
Chuyeån ñoäng hoaøn toaøn töï do.
Dao ñoäng xung quanh caùc vò trí caân baèng khoâng coá ñònh.
Caâu naøo sau ñaây noùi veà noäi naêng laø khoâng ñuùng?
Noäi naêng laø moät daïng naêng löôïng .
Noäi naêng cuûa moät vaät khoâng phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät.
Noäi naêng cuûa moät vaät coù theå taêng leân hoaëc giaûm ñi.
Noäi naêng vaø nhieät löôïng coù cuøng ñôn vò.
6. Moät xi lanh chöùa 150 cm3khí ôû aùp suaát 2.105 Pa . Pít toâng neùn khí trong xi lanh xuoáng coøn 100 cm3. Neáu nhieät ñoä khí trong xi lanh khoâng ñoåi thì aùp suaát cuûa noù luùc naøy laø :
A.3.10-5 Pa ; B.3,5.105Pa ; C. 3.105 Pa ; D.3,25.105 Pa.
Caâu naøo sau ñaây noùi veà nhieät löôïng laø khoâng ñuùng ?
Nhieät löôïng laø phaàn noäi naêng vaät nhaän ñöôïc trong quaù trình truyeàn nhieät.
Nhieät löôïng laø phaàn noäi naêng vaät maát bôùt ñi trong quaù trình truyeàn nhieät.
Nhieät löôïng khoâng phaûi laø noäi naêng.
Moät vaät luùc naøo cuõng coù noäi naêng, do ñoù luùc naøo cuõng coù nhieät löôïng.
Ngöôøi ta cung caáp cho khí trong moät xilanh nhieät löôïng 1,5 J. khí nôû ra ñaåy pít toâng ñi moät ñoaïn 5 cm vôùi moät löïc 20 N. Ñoä bieán thieân noäi naêng cuûa khí laø :
A. 1,5 J ; B. 1 J ; C. 0,5 J ; D. 0,25 J .
9.Coâng thöùc naøo sau ñaây khoâng phaûi laø coâng thöùc tính hieäu suaát cuûa ñoäng cô nhieät?
A. ; B. ; C. ; D.
10. Moät thöôùc theùp ôû 100 C coù ñoä daøi laø 1 000 mm. Heä soá nôû daøi cuûa theùp laø 12.10-6 K-1. Khi nhieät ñoä taêng ñeán 400 C , thöôùc theùp daøi theâm bao nhieâu ?
A. 2,5 mm ; B. 0,36 mm ; C. 0,24 mm ; D. 4,2 mm .
Caâu 1 Trong caùc tröôøng hôïp naøo sau ñaây ñoäng löôïng cuûa moät vaät ñöôïc baûo toaøn?
Vaät chuyeån ñoäng chaäm daàn döôùi taùc duïng cuûa löïc caûn.
Caùc ngoaïi löïc taùc duïng leân vaät caân baèng nhau.
Vaät chuyeån ñoäng vôùi gia toác khoâng ñoåi.
Vaät chuyeån ñoäng ñeàu treân moät cung troøn.
Caâu 2 Moät vaät ñöôïc neùm thaúng ñöùng leân cao. Neáu boû qua söùc caûn cuûa khoâng khí thì ñaïi löôïng naøo sau ñaây cuûa vaät khoâng ñoåi khi vaät ñang chuyeån ñoäng.
Theá naêng. B.Ñoäng naêng. C. Cô naêng. D. Ñoäng löôïng.
Caâu 3 Trong moät vaät va chaïm ñaøn hoài thì:
ñoäng löôïng ñöôïc baûo toaøn, ñoäng naêng khoâng ñöôïc baûo toaøn.
ñoäng naêng ñöôïc baûo toaøn, ñoäng löôïng khoâng ñöôïc baûo toaøn.
caû ñoäng löôïng vaø ñoäng naêng ñeàu ñöôïc baûo toaøn.
caû ñoäng löôïng vaø ñoäng naêng khoâng ñöôïc baûo toaøn.
Caâu 4 Khi vaän toác cuûa vaät taêng gaáp ñoâi thì:
ñoäng löôïng cuûa vaät taêng gaáp ñoâi. B..gia toác cuûa vaät taêng gaáp ñoâi.
C.ñoäng naêng cuûa vaät taêng gaáp ñoâi.D.theá naêng cuûa vaät taêng gaáp ñoâi.
Caâu 5 Moät khaåu suùng coù khoái löôïng 5kg baén vaøo moät vieân ñaïn coù khoái löôïng 10g vôùi vaän toác 600m/s khi thoaùt ra khoûi noøng suùng. Vaän toác giaät luøi cuûa suùng laø:
A. 12cm/s. B. 1,2m/s. C.. 12m/s. D. 1,2cm/s.
Caâu 6 Muoán taêng ñoäng naêng cuûa vaät leân gaáp ñoâi ta coù theå:
A. taêng vaän toác cuûa vaät leân 2 laàn vaø giöõ nguyeân khoái löôïng cuûa vaät.
B. taêng vaän toác cuûa vaät leân 2 laàn vaø giaûm khoái löôïng cuûa vaät ñi 4 laàn.
C. taêng khoái löôïng cuûa vaät leân 8 laàn vaø giaûm vaän toác cuûa vaät ñi 2 laàn.
D. taêng caû khoái löôïng vaø vaän toác cuûa vaät leân 1,5 laàn.
Caâu 8 Taäp hôïp thoâng soá naøo sau ñaây xaùc ñònh traïng thaùi cuûa moät löôïng khí khoâng ñoåi:
a. (p, m, V). b. (p, V, T). c. (p, T, m). d. (V, T, m).
Caâu 9 Coâng thöùc naøo sau ñaây laø coâng thöùc bieåu dieãn ñònh luaät Saùclô?
a. haèng soá b. pV = haèng soá c. haèng soá d. haèng soá
Caâu10 Phöông trình naøo sau ñaây khoâng phaûi laø phöông trình cuûa traïng thaùi khí lí töôûng?
a. . b. haèng soá. c. . d. haèng soá.
Caâu 13 :(0,5ñ) Tính chaát naøo sau ñaây khoâng lieân quan ñeán vaät raén voâ ñònh hình?
Coù tính dò höôùng. C. Khoâng coù nhieät ñoï noùng chaûy xaùc ñònh.
Coù nhieät ñoä noùng chaûy xaùc ñònh. D. Khoâng coù caáu truùc tinh theå.
Câu 1: Động lượng được tính bằng:
A. N/s B. N/m C. N.s D.Nm/s
Câu 2: Một vật có khối lượng m= 2kg trược xuống một đường dốc thẳng nhẵn
tại một thời điểm xác định có vận tốc 3m/s sau đó 4s có vận tốc 7m/s tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là.
A. 6 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 28 kg.m/s
Câu 4: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg lấy g=10 m/s. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 4J B. 1J C. 5J D. 8J
Câu 5. Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức :
A. = m.v B. =m.v C. = m. D.
Câu 8. Chọn đáp án đúng: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
chỉ có lực hút. B.chỉ có lực đẩy.
C.có cả lực hút và đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D.có cả lực hút và đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 9: Một khối khí (xem như khí lí tưởng) áp suất 3at và nhiệt độ 27oC. Nung nóng đẳng tích khối khí đó đến nhiệt độ 127oC thì áp suất khí đó là:
A. 0,4at B. 0,5at C. 4at D. 14,11at
Câu 10: Khi nung nóng đẳng áp khối khí tăng thêm 10oC thì áp suất khí 1/60 áp suất khí ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:
A. 600oC B. 600 K C. 400 K D. 400oC
Câu 11. Nội năng của một vật là:
tổng động năng và thế năng của vật.
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 15. Người ta thực hiện công 150J dể nén khí đựng trong xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng là 100J. Nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung quanh là:
A. Q= -2 B. Q= -50J C. Q= 250J D. Q= 50J
Câu 16. Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc bị nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Độ lớn của lực tác dụng. B.Độ dài ban đầu của thanh.
C.Tiết diện ngang của thanh. D.Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 17. Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ?
Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
Câu 18. Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
Vì vải bạt bị dính ướt nước.
Vì vải bạt không bị dính ướt nước.
Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
Câu 19. Một thước thép ở 20oC có độ dài 1000mm. Khi tăng nhiệt độ đến 40oC, thước thép dài thêm bao nhiêu?
A. 2.4mm C. 0,22mm
B. 3,2mm D. 4,2mm
Câu 20. Khối lượng riêng của sắt ở 800oC bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của nó ở 0oC là 7,800.103kg/m3.
A. 7,900.103kg/m3. C. 7,857.103kg/m3.
B. 7,599.103kg/m3. D. 7,485.103kg/m3.
1. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động lượng của vật tăng gấp đôi.
C. động năng của vật tăng gấp đôi. D. thế năng của vật tăng gấp đôi.
2. Một vật nằm yên, có thể có
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng D. thế năng.
3. Cơ năng của hệ ( vật và Trái Đất ) bảo toàn khi :
A. Không có các lực cản, ma sát.
B. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực ( lực hấp dẫn ).
C. Vật chuyển động theo phương ngang.
D. Vận tốc của vật không đổi.
4. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là
A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv.
5. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( không vận tốc đầu ) từ độ cao 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s. Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu ?
A. 1000 J ; B. 500 J ; C. 50000 J ; D. 250 J.
9. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây :
A. 0,75 at. B. 1 at. C. 1,5 at. D. 1,75 at.
10. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng ?
A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
11. Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí I nhiệt động lực học ?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Độ biến đổi nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Độ tăng nội năng của bằng tổng công vật thực hiện được và nhiệt lượng vật toả ra.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
12. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. U = Q với Q > 0. B. U = A với A > 0.
C. U = A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
13. Khi đốt nóng một vành kim loại đồng chất thì đường kính ngoài và đường kính trong của nó tăng hay giảm ?
A. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng.
B. Đương kính ngoài và đường kính trong đều giảm.
C. Đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm.
D. Đường kính ngoài giảm và đường kính trong tăng.
14. Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào ?
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
1. Công thức tính công của một lực là
A.
C.
B.
D.
2. Trong khi vật rơi có .... giảm.
A. thế năng
C. cơ năng
B. động năng
D. vận tốc
3. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ-Mari-ốt?
A.
C. hằng số
B. hằng số
D. hằng số
4. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng.
A. với
C. với A < 0
B. với A>0
D. với
5. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
T
P
0
V
P
0
V
P
0
T
V
0
A.
B.
C.
D.
6. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì
A. Động năng tăng gấp đôi
C. Động lượng tăng gấp đôi
B. Thế năng tăng gấp đôi
D. Gia tốc tăng gấp đôi
7. Một chất điểm có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 2m/s thì động năng của vật là:
A. 0J B. 2J C. 4J D. 6J
8. Một thước thép ở 200C có độ dài là 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước này dài thêm là: ()
A. 2,4mm B. 3,2mm C. 0,24mm D. 4,2mm
9. Một vật 5 kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 300 so với phương ngang. Tính công của trọng lực khi vật đi hết dốc ?
A. 0,5kJ B. 1000J C. 850J D. 500J
10. Một lượng khí đựng trong xi lanh có pittông chuyển động được, các thông số trong trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5atm, thể tích giảm còn 12 lít thì nhiệt độ của khí nén là:
A. 105K B. 420K C. 660K D. 160K
Câu 1.Lực nào sau đây không làm thay đổi động năng của vật?
A/ Lực cùng hướng với vận tốc vật.
B/ Lực vuông góc với vận tốc vật.
C/ Lực ngược hướng với vận tốc vật
D/ Lực hợp với vận tốc một góc nào đó.
Câu 2.Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A/ là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua.
B/ là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua.
C/ là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác nhau khi va chạm
D/ khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất.
Câu 3.Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ?
A/ Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh
B/ Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
C/ Nén khí trong xilanh để tăng áp suất
D/ Cả 3 hiện tượng trên.
Câu 4.Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
A/ Động lượng là đại lượng vectơ.
B/ Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C/ Động lượng có đơn vị
D/ Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn.
Câu 5.Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP). Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh?
A/ 1HP = 476W
B/ 1HP = 764W
C/ 1HP = 746W
D/ 1HP = 674W
Câu 6.Bạn A và B dời một cái hộp cho trước trong cùng 1 khoảng cách theo phương ngang. Bạn A đẩy hộp trượt trên 1 bề mặt không ma sát . Bạn B nâng hộp lên mang đến nơi rồi đặt xuống.
A/ Bạn A thực hiện công cơ học ít hơn bạn B.
B/ Bạn A thực hiện công cơ học nhiều hơn bạn B.
C/ Cả 2 bạn thực hiện công cơ học như nhau.
D/ Độ lớn công cơ học mỗi người thực hiện phụ thuộc thời gian đưa hộp đi.
Câu 7.Lực nào sau đây không phải là lực thế?
A/ Trọng lực
B/ Lực hấp dẫn
C/ Lực đàn hồi
D/ Lực ma sát.
Câu 8.Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là:
A/ 0,214m3.
B/ 0,286m3.
C/ 0,300m3.
D/ 0,312m3.
Câu 9.Người ta điều chế khí Hidrô và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi.
A/ 400lít
B/ 500lít
C/ 600lít.
D/ 700lít.
Câu 10.Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của Oxy là 1,43. Vậy khối lượng khí Oxy đựng trong 1 bình thể tích 10lít dưới áp suất 150atm ở 00C là:
A/ 2,200Kg
B/ 2,130Kg
C/ 2,145Kg
D/ 2,450Kg.
Câu 1: Gọi V là vận tốc tức thời của ô tô , F là độ lớn của lực phát động . Công suất của lực F được tính theo công thức
A : P = ; B : P = ; C : P = F . V ; D : P = F .v
Câu 2 : Động năng của vật thay đổi khi vật chuyển động
A: thẳng đều B : tròn đều C : biến đổi đều D : đứng yên
Câu : Lực nào sau đây không phải là lực thế
A : ma sát B : trọng lực C : đàn hồi D : hấp dẫn
Câu Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
A: PV = hằng số B : V/T = hằng số C: PV/ T = hằng số D :P/T = hằng số
Câu Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất
A : động năng , thế năng của vật tăng
B : : động năng , thế năng của vật giảm
C : động năng tăng thế năng giảm
D ; động năng thế năng không đổi
Câu 10 :Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ôtôø
A : 200000 J B: 14400J C : 40000 J D:20000 J
Câu1. Một khẩu súng khối lượng M = 4kg bắn ra viên đạn khối lượng m = 20g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v = 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
a. -3m/s b. 3m/s c. 1,2m/s d. -1,2m/s
Câu2. Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo hướng nào so với phương ngang?
a. 30o b. 45o c. 60o d. 37o
Câu3. Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ ?
a. Động lượng b. Lực quán tính c. Công cơ học d. Xung của lực ĐS:c
Câu4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
a. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.
b. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không.
c. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là vectơ.
d. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số
Câu5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
a. HP (mã lực) b. W c. J.s d. Nm/s
Câu6. Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng của vật :
a. không đổi b. tăng gấp 2 c. tăng gấp 4 d. tăng gấp 8
Câu7. Một viên đạn nằm yên sau đó nổ thành hai mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là Wđ. Động năng của mảnh bé là ?
a. Wđ b. Wđ c. Wđ d.Wđ
Câu8. Một ôtô khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn ?
a. 2000N b. 4000N c. 5184N d. 2952N
Câu9. Hai vật; một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai ?
a. Gia tốc rơi như nhau. b. Thời gian rơi như nhau.
c. Vận tốc chạm đất như nhau. d. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.
Câu10. Hai vật m1 = 4kg; m2 = 6kg chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc tương ứng v1 = 3m/s; v2 = 3m/s. Hai vật va chạm nhau, độ lớn của tổng động lượng của hai vật sau va chạm là ?
a. 0 b. 6kgm/s c.15kgm/s d. 30kgm/s.
Câu1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chất rắn vô dịnh hình?
Có tính dị hướng và nhiệt độ nóng chảy xác định.
Có tính đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy xác định.
Có tính đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Có tính dị hướng và nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu2: Kết luận nào sau đây là đúng .Biến dạng cơ là
sự thay đổi kích thước của vật rắn khi có ngoại lực tác dụng.
sự thay đổi kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
sự thay đổi hình dạng của vật rắn khi có ngoại lực tác dụng.
sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn khi có ngoại lực tác dụng.
Câu3: Điều nào dưới đây là sai khi nói về lực căng mặt ngoài của chất lỏng?
Lực căng mặt ngoài có phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng.
Lực căng mặt ngoài có chiều làm tăng diện tích bề mặt chất lỏng.
Lực căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng.
Câu4: Kết luận nào sau đây là đúng .Vật nào sau đây chịu biến dạng uốn?
Trụ cầu.
Dây xích nối giữa hai toa tàu dang chuyển động.
Xà beng đang bẩy tảng đá.
Thanh sắt bị kẹp chặt một đầu và đầu kia tác dụng một lực kéo F
Câu5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào khối chất lỏng có dạng hình cầu?
Giọt chất lỏng nhỏ lên tấm thuỷ tinh sạch.
Giọt chất lỏng trong chân không, ở gần mặt đất.
Giọt chất lỏng ở trạng thái không trọng lượng và chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
Giọt chất lỏng nhỏ trên lá khoai.
Câu6: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm dáng kể lực căng bề mặt của nước.
Hoà tan xà phòng vào nước để nước dễ thấm vào vải.
Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm tăng dáng kể lực căng mặt ngoài của nước.
cả A và B đều đúng.
Câu7: Mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn là phụ thuộc vào:
nhiệt độ của chất lỏng.
bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
bản chất của chất lỏng.
cả 3 câu trên dều sai.
Câu8: Ở 300C con người cảm thấy nóng bức nhất khi độ ẩm tỉ đối:
Khoảng 25%
khoảng 40%
khoảng 60%
khoảng 80%
Câu9:.Một dây thép có tiết diện 0.1 cm2, có ứng suất 2.1011pa. kéo dây bằng một lực 1000N thì dây dãn ra 2mm. chiều dài của dây là:
A. 2m C. 10m
B. 20m D. 4m
Câu10: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2mm. khối lượng của mỗi giọt rượu là 0.256g. lấy g= 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là:
4.10-2N/m C. 2.10-2N/m
6.10-2N/m D. 8.10-2N/m
Câu 11: Tính chất nào dưới đây liên quan đến vật rắn vô định hình ?
A. Có tính đẳng hướng và nhiệt độ sôi không xác định.
B. Có tính dị hướng và nhiệt độ sôi không xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể thay đổi theo nhiệt độ.
D. Có tính đẳng hướng và nhiệt độ sôi xác định.
Câu 12 : Câu nào sau đây không đúng : Trong giới hạn đàn hồi
A.Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng .
B.Lực đàn hồi tỉ lệ với hệ số đàn hồi .
C.Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng .
D.Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất liệu và kích thước của vật đó .
Câu 13 : Chọn câu đúng
A.Khi nhiệt độ tăng thì độ ẩm tương đối tăng .
B.Độ ẩm tuyệt đối của không khí đo bằng khối lượng hơi nước bão hoà ( tính ra gam ) chứa trong 1m3 không khí .
C.Độ ẩm cực đại của không khí đo bằng khối lượng hơi nước ( tính ra gam ) chứa trong 1m3 không khí .
D. Độ ẩm tương đối vào buổi trưa thường nhỏ hơn so với buổi sáng .
Câu 14:. Chọn câu sai
A. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nung nóng đẳng tích.
B. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nén đẳng nhiệt.
C. Ở nhiệt độ xác định, áp suất hơi khô của 1 chất nhỏ hơn áp suất hơi bảo hòa.
D. Ở nhiệt độ không đổi, thể tích của hơi khô tỉ lệ nghịch với áp suất
Câu 15 :
File đính kèm:
- IN SACH.doc