Bộ tài liệu ngữ văn 6 và giáo án

Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIấN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi gống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

3Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh lũng yờu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn:

ã Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.

ã Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.

ã Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.

2. Học sinh:

ã Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.

ã Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.

 

doc99 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ tài liệu ngữ văn 6 và giáo án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé tµi liƯu ng÷ v¨n 6 & gi¸o ¸n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN NGỮ VĂN 6 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2012-2013) theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 4 Con Rồng cháu Tiên; Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy; Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Tuần 2 Tiết 5 đến tiết 8 Thánh Giĩng; Từ mượn; Tìm hiểu chung về văn tự sự. Tuần 3 Tiết 9 đến tiết 12 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Nghĩa của từ; Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tuần 4 Tiết 13 đến tiết 16 Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm; Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Tuần 5 Tiết 17 đến tiết 20 Viết bài Tập làm văn số 1; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Lời văn, đoạn văn tự sự. Tuần 6 Tiết 21 đến tiết 24 Thạch Sanh; Chữa lỗi dùng từ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Tiết 25 đến tiết 28 Em bé thơng minh; Chữa lỗi dùng từ (tiếp); Kiểm tra Văn. Tuần 8 Tiết 29 đến tiết 32 Luyện nĩi kể chuyện; Cây bút thần; Danh từ. Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự; Hướng dẫn đọc thêm: Ơng lão đánh cá và con cá vàng; Thứ tự kể trong văn tự sự. Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Viết bài Tập làm văn số 2; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bĩi xem voi. Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Danh từ (tiếp); Trả bài kiểm tra Văn; Luyện nĩi kể chuyện; Cụm danh từ. Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 2; Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường. Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Viết bài Tập làm văn số 3; Treo biển; Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới; Số từ và lượng từ. Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Kể chuyện tưởng tượng; Ơn tập truyện dân gian; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Chỉ từ; Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ cĩ nghĩa; Động từ. Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Cụm động từ; Mẹ hiền dạy con; Tính từ và cụm tính từ. Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng; Ơn tập Tiếng Việt. Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Kiểm tra học kì I; Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Chương trình Ngữ văn địa phương; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Bài học đường đời đầu tiên; Phĩ từ. Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Tìm hiểu chung về văn miêu tả; Sơng nước Cà Mau; So sánh. Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Bức tranh của em gái tơi. Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Bức tranh của em gái tơi (tiếp theo); Luyện nĩi về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Vượt thác; So sánh (tiếp); Chương trình địa phương Tiếng Việt; Phương pháp tả cảnh; Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà). Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Buổi học cuối cùng; Nhân hố; Phương pháp tả người. Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Đêm nay Bác khơng ngủ; Ẩn dụ; Luyện nĩi về văn miêu tả. Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Kiểm tra Văn; Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà; Lượm; Hướng dẫn đọc thêm: Mưa. Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Hốn dụ; Tập làm thơ bốn chữ; Cơ Tơ. Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Viết bài Tập làm văn tả người; Các thành phần chính của câu; Thi làm thơ 5 chữ. Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Cây tre Việt Nam; Câu trần thuật đơn; Hướng dẫn đọc thêm: Lịng yêu nước; Câu trần thuật đơn cĩ từ là. Tuần 31 Tiết 113 đến 116 Lao xao; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người. Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ơn tập truyện và kí; Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là; Ơn tập văn miêu tả; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Viết đơn. Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp); Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Động Phong Nha; Ơn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy); Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; Tổng kết phần Tiếng Việt; Ơn tập tổng hợp. Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Kiểm tra học kì II; Chương trình Ngữ văn địa phương. gi¸o Ng÷ v¨n 6 so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2012-2013 ®Çy ®đ chi tiÕt theo chuÈn Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n 6 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2012-2013 míi Liªn hƯ §T 0168.921.86.68 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày gi¶ng : Bài 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cĩ hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nịi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bĩng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. 3Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển. Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu. Học sinh: Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”. Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”. IV.Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc soạn bài của học sinh Bài mới: Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại cĩ nguồn gơc riêng của mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển Đơng, bắt nguồn từ một truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức HĐ1 HĐ1 I. Tìm hiểu chung: - Gọi HS đọc chú thích cĩ dấu * - Đọc 1. Thế nào là truyền thuyết? H: Qua theo dõi bạn đọc, em hãy nhắc lại thế nào là truyền thuyết? - Trả lời theo SGK - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể - GV: Hướng dẫn HS cách đọc kể. - Nghe 2. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích. + Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, thuần tưởng tượng. + Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Giọng Âu Cơ: lo lắng, than thở. Giọng Long Quân: tình cảm, ân cần, chậm rãi. - GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản -HS đọc H: Nhận xét của em khi nghe bạn đọc văn bản? - Nhận xét H: Em hãy kể tĩm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên” - Kể - GV nhận xét khi nghe HS kể. H: Em hiểu thế nào là: Ngư Tinh, Thủy cung, Thần nơng, tập quán, Phong Châu. -Trả lời theo chú thích 1,2, 3,5,7 ở SGK 3. Bố cục. Văn bản “Con rồng cháu tiên” được liên kết bởi ba đoạn: - Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang”. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường”. - Đoạn 3: Phần cịn lại H: Em hãy nêu sự việc chính được kể trong mỗi đoạn? - Thảo luận nhĩm để trả lời Đoạn 1: Việc kết hơn của Lạc Long Quân và Âu Cơ Đoạn 2: Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đoạn 3: Sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ. HĐ2 HĐ2 II. Phân tích: H: Truyền thuyết này kể về ai và về sự việc gì? - Truyện kể về Lạc Long Quân nịi rồng kết duyên cùng bà Âu Cơ dịng tiên sinh ra cái bọc trăm trứng, nở trăm con từ đĩ hình thành nên dân tộc Việt Nam. - Gọi HS đọc đoạn 1 - Đọc 1. Việc kết hơn của Lạc Long Quân và Âu Cơ. H: Hình ảnh Lạc Long Quân được miêu tả cĩ gì kì lạ và đẹp đẽ? - Lạc Long Quân là thần nịi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ. - Sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ. - Lạc Long Quân là thần nịi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ. - Sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ. H:Thần cĩ cơng lao gì với nhân dân? - Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loại yêu quái làm hại dân lành ở vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức là những nơi dân ta thuở ấy khai phá, ổn định cuộc sống. “Thần cịn dạy dân cách trồng trọt chăn nuơi và cách ăn ở”. + Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. + Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuơi và cách ăn ở. H: Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về giống nịi, nhan sắc và đức hạnh? - Âu Cơ dịng tiên, ở trên núi, thuộc dịng họ Thần Nơng - vị thần chủ trì nghề nơng, dạy lồi người trồng trọt và cày cấy. - Xinh đẹp tuyệt trần. - Yêu thiên nhiên, cây cỏ. - Âu Cơ dịng tiên ở trên núi, thuộc dịng họ Thần Nơng. + Xinh đẹp tuyệt trần. + Yêu thiên nhiên, cây cỏ. H: Những điểm đáng quí đĩ ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào? - Vẻ đẹp cao quí của người phụ nữ. H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ cĩ gì kì lạ? - Vẻ đẹp cao quí của thần tiên được hịa hợp. - Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ. H: Qua mối duyên tình này, người xưa muốn chúng ta nghĩ gì về nịi giống dân tộc? Bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, thần tiên hĩa nguồn gốc, nịi giống dân tộc, cha ơng ta đã ca ngợi cội nguồn, tổ tiên của người Việt chúng ta bắt nguồn từ một nịi giống thần tiên tài ba, xinh đẹp, rất đáng tự hào. Mỗi người Việt Nam ngày nay vinh sự là con cháu thần tiên hãy tin yêu, tơn kính tổ tiên, dân tộc mình. * Thảo luận trả lời: - Dân tộc ta cĩ nịi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên. Dân tộc ta cĩ nịi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên. - Gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc 2. Việc sinh con và chia con cuả Lạc Long Quân và Âu Cơ. H: Chuyện Âu Cơ sinh con cĩ gì lạ? - Sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp. - Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp mọi người Việt Nam đều là anh em ruột thịt do cùng một ch mẹ sinh ra H: Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp? Hình ảnh bọ trăm trứng nở trăm người con “là một chi tiết kì ảo, lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho chúng ta nhớ tới từ “đồng bào” – một từ gốc Hán, nghĩa là người cùng một bọc, Ý niệm về giống nịi cũng bắt đầu từ đĩ và mở rộng ra thành tình cảm của dân tộc lớn, đồn kết nhiều nhĩm người lại với nhau như anh em ruột thịt- dù người miền núi hay miền xuơi, người vùng biển hay trên đất liền. * Thảo luận trả lời. - Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. H: Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào? - Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống biển. - Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống biển ý nguyện phát triển dân tộc và đồn kết thống nhất dân tộc. H: Ý nguyện nào của người xưa muốn thể hiện qua việc chia con của họ? Năm mươi con theo cha xuơng biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Biển là biểu tượng của Nước. Núi là biểu tượng của Đất. Chính nhờ sự khai phá, mở mang của một trăm người con Long Quân và Âu Cơ mà đất nước Văn Lang xưa, tổ quốc Việt Nam ngày nay của chúng ta hình thành, tồn tại và phát triển. - Ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. - Ý nguyện đồn kết và thống nhất dân tộc. - Gọi HS đọc đoạn 3 - Đọc H: Đoạn văn cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt Nam cổ xưa? Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương đã là một xã hội văn hĩa dù cịn sơ khai. - Cho HS xem tranh Đền Hùng. - Ta được biết thêm nhiều điều lí thú, chẳng hạn tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang. Thủ đơ đầu tiên của Văn Lang đặt ở vùng Phong Châu, Bạch Hạc. Người con trai trưởng của Long Quân và Âu Cơ lên làm vua gọi là Hùng Vương. Từ đĩ cĩ phong tục nối đời cha truyền con nối, tục truyền cho con trưởng. 3. Ý nghĩa của truyện: H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu Tiên”. Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dịng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quí, linh thiêng của mình. Người Việt Nam dù miền xuơi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngồi, đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ vì vậy phải luơn thương yêu, đồn kết. Các ý nghĩa ấy cịn gĩp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc. * Thảo luận trả lời: - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. - Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết H: Nghệ thuật của truyện cĩ gì nổi bật? H: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? - Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tưởng tượng, kì ảo gắn bĩ mật thiết với nhau. Tưởng tượng, kì ảo cĩ nhiều nghĩa, nhưng ở đây được hiểu là chi tiết khơng cĩ thật, được tác giả dân gian sáng tạo, nhằm mục đích nhất định. 1. Nghệ thuật: Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (như hình tượng các nhân vật thần cĩ nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…). H: Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo cĩ vai trị ra sao trong truyện “Con rồng cháu tiên”. - Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện trong văn bản. - Thần kì hĩa, linh thiêng hĩa nguồn gốc giống nịi dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tơn kính tổ tiên, dân tộc mình. - Làm tăng tính hấp dẫn của tác phẩm. H: Ơng cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì? - Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi. - Thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. 2. Nội dung: - Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi. - Thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt H: Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào? - Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đồn kết, thân ái với mọi người. H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nĩi như thế nào? - Các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. H: Trong cơng cuộc giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện lời hứa của Bác ra sao? - Tinh thần đồn kết giữa miền ngược và miền xuơi. Cùng đồng lịng xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam. H: Cịn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đĩ của Bác? - Chăm học chăm làm. - Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập: H: Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con rồng cháu tiên” - Người Mường cĩ truyện “Quả trứng to nở ra con người”. - Người Khơ Mú cĩ truyện “Quả bầu mẹ”…. H: Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? - Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hĩa giữa các tộc người trên đất nước ta. HĐ5 HĐ5 H: Em hãy kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”? - Kể. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thêm”. - Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”. Soạn bài “Bánh chưng bánh giầy” để tiết sau học. . Rút kinh nghiệm:........................................................................... Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày gi¶ng : Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhĩm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – một nét đẹp văn hố của người Việt, 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm) 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lịng tự hào về trí tuệ, văn hĩa của dân tộc ta. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân. Học sinh: Học thuộc bài cũ. Soạn bài mới chu đáo. IV.Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”? Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta. 3. Bài mới: (1’) Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuơi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nơ nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gĩi bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền văn hĩa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ơng ta trong việc tìm tịi, xây dựng nền văn hĩa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’ HĐ1 HĐ2 I. Tìm hiểu chung: H: Em hãy nêu cách đọc, kể văn bản? - Đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nĩi của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng. Giọng vua Hùng đĩnh đạc,chắc, khỏe. - Kể ngắn gọn nhưng đủ ý và mạch lạc. 1. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích? - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản. - Đọc văn bản H: Em hãy nhận xét cách đọc của bạn? - Nhận xét. H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe bạn đọc, em nào cĩ thể kể lại câu truyện? - HS kể. - GV nhận xét sau khi HS kể xong. - Gọi 1 HS đọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,9,12,13. - Đọc chú thích. 2. Bố cục H: Truyện gồm cĩ mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn? - Truyện cĩ ba đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …. “chứng giám”: Hùng Vương chọn người nối ngơi. Đoạn 2: Tiếp theo...“Hình trịn”: Cuộc đua tài dâng lễ vật. Đoạn 3: phần cịn lại – kết quả cuộc thi tài. 15’ HĐ3 HĐ3 II. Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn 1. - Đọc 1. Hồn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngơi. H: Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? - Hồn cảnh: Giặc ngồi đã yên, vua cĩ thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua đã già, muốn truyền ngơi. - Ý của vua: Người nối ngơi phải nối được chí vua, khơng nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: Điều vua địi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngơi). - Hồn cảnh: Giặc ngồi đã yên, vua cĩ thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm. Vua đã già muốn truyền ngơi. - Ý của vua: Người nối ngơi phải nối được chí vua, khơng nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: Điều vua địi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài (nhân lễ…truyền ngơi cho). Trong truyện cổ dân gian nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới thường cĩ những tình huống mang tính chất những “câu đố”. Điều Vua Hùng địi hỏi các hồng tử đúng là một “câu đố” một “bài tốn” khơng dễ gì giải được. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Đọc. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật? H:Việc các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ điều gì? Hình thức Hùng Vương thử tài các con như ơng thầy ra cho học trị một đề thi, một câu đố để tìm người tài giỏi, thơng minh đồng thời cũng là người hiểu được ý mình. Các lang suy nghĩ, vắt ĩc cố hiểu ý vua cha, “Chí” của vua là gì? Ý của vua là gì? Làm thế nào để thỏa mãn cả hai? Các lang đã suy nghĩ theo kiểu thơng thường hạn hẹp, như cho rằng ai chẳng vui lịng, vừa ý với lễ vật quí hiếm, cỗ ngon, nhưng sang trọng. Nhưng sự thật càng biện lễ hậu, họ càng xa rời ý vua, càng khơng hiểu cha mình. Và câu chuyện vì thế mà cũng trở nên hấp dẫn. - Các lang khơng hiểu ý cha mình. a. Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon – khơng hiểu ý vua cha. H: Lang Liêu tuy cũng là Lang nhưng khác các Lang ở điểm nào? - Chàng mồ cơi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng. b. Lang Liêu. - Mồ cơi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng. H: Vì sao Lang Liêu buồn nhất? - Vì chàng khĩ cĩ thể biện được lễ vật như các anh em, chàng khơng chỉ tự xem mình kém cỏi mà cịn tự cho rằng khơng làm trịn “chữ” hiếu với vua cha. H: Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào? - Chàng nằm mộng thấy thần đến bảo: “Trong trời đất, khơng cĩ gì quí bằng hạt gạo. Chỉ cĩ gạo mới nuơi sống con người và ăn khơng bao giờ chán…Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương”. - Chàng được thần mách bảo lấy gạo làm bánh vì gạo nuơi sống người, ăn khơng chán lại làm ra được H: Sau khi thần mách bảo Lang Liêu đã làm gì? - Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh làm thành hai thứ bánh khác nhau: bánh hình trịn (bánh giầy) và bánh hình vuơng (bánh chưng). - Lang Liêu làm hai thứ bánh khác nhau: bánh hình trịn (bánh giầy), bánh hình vuơng (bánh chưng). Sự thơng minh, tháo vát của chàng. H: Em cĩ nhân xét gì về cách làm bánh của Lang Liêu? - Thể hiện sự thơng minh, tháo vát của chàng. H: Vì sao trong các con vua, chỉ cĩ Lang Liêu được thần giúp đỡ? * Thảo luận trả lời. - Trong các lang (con vua), chàng là người “thiệt thịi nhất” - Tuy là lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng, chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân là con vua nhưng phận thì rất gần gũi dân thường. - Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần: “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương”. Cịn các lang khác chỉ biết cúng Tiên Vương sơn hào hải vị - những mĩn ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các mĩn ăn ấy thì con người khơng làm ra được. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Đọc. 3. Kết quả cuộc thi tài. H: Đến ngày tế lễ Tiên Vương, vua Hùng chọn bánh của ai để tế lễ Trời, Đất cùng Tiên Vương? - Chọn bánh của Lang Liêu. -Hùng Vương chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời Đất cùng Tiên Vương. H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn nối ngơi vua? -Lang Liêu xứng đáng nối ngơi vua. Chàng là người hội đủ các điều kiện của một ơng vua tương lai, cả tài, cả đức. Quyết định của vua thật sáng suốt. - Ý vua cũng là ý dân Văn Lang, ý trời. * Thảo luận trả lời. - Hai thứ bánh đĩ cĩ ý nghĩa thực tế (quí trọng nghề nơng, quí trọng hạt gạo nuơi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra). - Hai thứ bánh cĩ ý tưởng sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, tượng muơn lồi). - Hai thứ bánh do vậy hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người cĩ thể nối chí vua. Đem cái quí nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh ra mình. - Lang Liêu được truyền ngơi vua. 8’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết. H: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” cĩ ý nghĩa gì? - Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam cĩ một hệ thống truyện hướng tới mục đích trên như: “Sự tích trầu cau” giải thích nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự tích dưa hấu” giải thích nguồn gốc dưa hấu… Cịn “Bánh chưng bánh giầy” giải thích nguồn gốc hai loại bánh là bánh chưng và bánh giầy. - Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên như một người anh hùng văn hĩa. Bánh chưng, bánh giầy cĩ ý nghĩa bao nhiêu thì càng nĩi lên tài năng, phẩm chất của Lang Liêu bấy nhiêu. * Thảo luận trả lời: - Giải thích nguồn gốc sự vật - Đề cao lao động, đề cao nghề nơng. - Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. 1. Nội dung: - Truyện vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nơng nghiệp ở buổi đầu dựng nước - Đề cao lao động, đề cao nghề nơng. - Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. H: Nhận xét của em về nghệ thuật của truyện? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Truyện cĩ nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật chính – Lang Liêu – trải qua cuộc thi

File đính kèm:

  • docngu van 6(5).doc
Giáo án liên quan