Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 8

1.Cách viết một bài cảm thụ thơ:

Chú ý:

+ Thơ có thể có vần, có thể không có vần. Bình thường mỗi đoạn thơ có một vần lặp lại ở các câu thơ, nhưng có đoạn mang nhiều vần khác nhau.

+ Những câu thơ, đoạn thơ sử dụng một hoặc phần lớn một loại thanh là những câu thơ đặc biệt.

+ Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, hoặc sử dụng thanh đặc biệt cần chú ý để phân tích chỉ ra vai trò của chúng trong việc biểu hiện nội dung.

+ Khi đọc cũng như khi phân tích đoạn thơ trên, cần chú ý tới các dấu câu. Chú ý vị trí của các dấu câu đó, chúng ta sẽ đọc đúng nhịp thơ hơn.

+ Dấu câu không chỉ để tách ý, tách đoạn và làm rõ nghĩa của thông báo, khi viết mà còn dùng để ngắt nhịp làm tăng sức biểu cảm cho thơ.

+ Trong một bài thơ, câu thơ không phải chữ nào cũng hay cũng đắt, khi đọc thơ cần nhận ra đợc đúng các chữ đó và phân tích cái hay, cái đẹp của chúng. Những chữ dùng hay là những chữ không thể thay thế đợc.

+ Thơ ca thường sử dụng các biện pháp tu từ. Các biện pháp tu từ hay bao giờ cũng giúp nhà thơ biểu hiện được nội dung một cách sâu sắc.

+ Chỉ chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật độc đáo bao giờ cũng cần chỉ ra vai trò, tác dụng của những yếu tố ấy trong việc thể hiện nội dung

+ Tránh phân tích tràn lan, (yếu tố nào cũng phân tích) tránh suy diễn một cách gượng ép về ý nghĩa và tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 Chuyên đề1 : rèn kỹ năng bài văn cảm thụ văn I.nội dung: 1.Cách viết một bài cảm thụ thơ: Chú ý: + Thơ có thể có vần, có thể không có vần. Bình thường mỗi đoạn thơ có một vần lặp lại ở các câu thơ, nhưng có đoạn mang nhiều vần khác nhau. + Những câu thơ, đoạn thơ sử dụng một hoặc phần lớn một loại thanh là những câu thơ đặc biệt. + Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, hoặc sử dụng thanh đặc biệt cần chú ý để phân tích chỉ ra vai trò của chúng trong việc biểu hiện nội dung. + Khi đọc cũng như khi phân tích đoạn thơ trên, cần chú ý tới các dấu câu. Chú ý vị trí của các dấu câu đó, chúng ta sẽ đọc đúng nhịp thơ hơn. + Dấu câu không chỉ để tách ý, tách đoạn và làm rõ nghĩa của thông báo, khi viết mà còn dùng để ngắt nhịp làm tăng sức biểu cảm cho thơ. + Trong một bài thơ, câu thơ không phải chữ nào cũng hay cũng đắt, khi đọc thơ cần nhận ra đợc đúng các chữ đó và phân tích cái hay, cái đẹp của chúng. Những chữ dùng hay là những chữ không thể thay thế đợc. + Thơ ca thường sử dụng các biện pháp tu từ. Các biện pháp tu từ hay bao giờ cũng giúp nhà thơ biểu hiện được nội dung một cách sâu sắc. + Chỉ chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật độc đáo bao giờ cũng cần chỉ ra vai trò, tác dụng của những yếu tố ấy trong việc thể hiện nội dung + Tránh phân tích tràn lan, (yếu tố nào cũng phân tích) tránh suy diễn một cách gượng ép về ý nghĩa và tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật. 2.Cách viết một bài cảm thụ văn xuôi: Chú ý tới nhan đề, bố cục, giọng điệu, nhân vật, ngôn ngữ, nội dung, tư tưởng… 3.Cách làm các dạng bài văn thuyết minh * yêu cầu: - Đối với văn bản thuyết minh: yêu cầu học sinh nắm được bố cục của từng kiểu bài; biết vận dụng tri thức từ thực tế, từ sách vở và phương pháp thuyết minh để giới thiệu, trình bày về đối tượng. - Đối với văn nghị luận: + Học sinh biết cách xác định vấn đề chứng minh . Luận điểm, luận cứ và trình bày luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. + Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý trớc khi viết bài . +Biết kết hợp đa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận cho sinh động , hấp dẫn - Đối với văn bản thuyết minh kết hợp với nghị luận: Học sinh xác định được đề bài yêu cầu thuyết minh vấn đề gì, nghị luận vấn đề gì. * Thuyết minh về thể loại văn học ( truyện ngắn) 1.1 Lý thuyết: dàn bài thuyết minh về thể loại TN a, mở bài : giới thiệu về thể loại truyện ngắn b, thân bài: nếu các đặc điểm của truyện ngắn - là hình thức tự sự loại nhỏ tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống . Truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện( có dẫn chứng minh họa) - cốt truyện thường diễn ra trong một không gian thời gian hạn chế , nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến….. (có dẫn chứng minh họa) - kết cấu thường là sự sắp đặt đối chiếu,tương phản để làm nổi bật chủ đề truyện ngắn thường ngắn. (có dẫn chứng minh họa) - truyện ngắn đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời (có dẫn chứng minh họa) c, kết bài: * Thuyết minh về tác giả và giá trị của tác phẩm dàn bài: a. mở bài: giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm đó. b. thân bài * thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của tác giả đó ( dựa vào chú thích ở cuối mỗi bài văn) - tên quê, năm sinh, năm mất - cuộc đời? - sự nghiệp? Các tác phẩm chính * thuyết minh về giá trị của tác phẩm đó ( dựa vào ghi nhớ về tác phẩm trong SGK để nêu nên một số ý chính về ND và NT) c. kết bài: cảm nghĩ về tác giả tác phẩm *Kiểu bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Bố cục chung. a, Mở bài. Giới thiệu tên danh lam thắng cảnh, ý nghĩa khái quát. b, Thân bài. Lần lợt giới thiệu, trình bày về đối tợng. Địa điểm vị trí. Quá trình hình thành. Quy mô cấu trúc, một số bộ phận tiêu biểu Giá trị ( văn hóa, lịch sử, kinh tế…..) Một số vấn đề liên quan ( tôn giáo, bảo vệ…..) c, Kết bài: Nêu ý nghĩa của danh lam thắng cảnh, cảm súc, suy nghĩ của người viết. *Kiểu bài thuyết minh kết hợp với nghị luận Kiểu bài này thờng thuyết minh về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của một số tác phẩm tiêu biểu gắn với nghị luận về một vấn đề, một khía cạnh của nội dung văn bản. Bố cục chung : 1, Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung cần chứng minh. 2, Thân bài: a/ Thuyết minh: Về tác giả: + Tiểu sử: tên, tuổi, quê quán, gia đình. + Sự nghiệp: sự nghiệp hoạt động cách mạng, sự nghiệp sáng tác. + Các giải thởng, danh hiệu + Một số tác phẩm chính Về tác phẩm: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc. b, Chứng minh: Chứng minh nội dung mà đề bài yêu cầu. 3, Kết bài. Đánh giá, nhận định khái quát về vai trò, vị trí của tác giả, tác phẩm đối với nền văn học, với độc giả. *Kiểu bài nghị luận chứng minh Các bước làm kiểu bài văn nghị luận chứng minh. 1, Tìm hiểu đề: - xác định thể loại. - nội dung cần chứng minh. - phạm vi tư liệu. 2, Tìm ý: - xác định luận điểm lớn, luận điểm nhỏ. - tìm luận cứ. 3, Lập dàn ý: a/ mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm( hoàn cảnh sánh tác, xuất xứ vị trí) trích dẫn vấn đề cần chứng minh. b/ thân bài: lần lượt chứng minh từng luận điểm. c/ kết bài: Khái quát khảng định lại nội dung vừa chứng minh . liên hệ bản thân ( cảm xúc, suy nghĩ, nhiệm vụ của mình .) 4,Viết bài. 5, Đọc và sửa bài. Dàn ý tham khảo: Đề bài: Qua các văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Nớc Đại Việt ta Nguyễn Trãi) em hãy chứng minh rằng: Nội dung chủ yếu của văn học viết từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV là tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng Dàn ý 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XI thế kỷ XV Văn học phản ánh hiện thực lên có khá nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước, tinh thần chống xâm lăng….. 2.Thân bài: Luận điểm:Trong các tác phẩm văn học trung đại từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng được thể hiện sinh động phong phú. Luận cứ 1: Chiếu dời đô: Nội dung yêu nước được thể hiện qua mục đích dời đô…… Việc dời đô còn thể hiện tinh thần tự lập, tự cường, sẵn sàng chống lại bất kỳ quân xâm lược nào của một triều đại đang lớn mạnh. Luận cứ 2: Nam quốc sơn hà: ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc thể hiện rõ. Tác giả khảng định Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền, ông còn cảnh cáo quân giặc…… thể hiện sức mạnh , ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc. Luận cứ 3: Tinh thần yêu nước thể hiện sôi sục qua hào khí Đông A của nhà Trần Trần Quốc Tuấn căm thù giặc, tố cáo tội ác của giặc Mông Nguyên Quyết tâm chiến đấu, hy sinh vì dân tộc Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại quân thù. Luận cứ 4: Bình Ngô đại cáo: là bài ca về lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Tự hào về đật nước có lền văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời Tự hào vể những chiến công hiển hách của dân tộc Kết bài: Văn học viết từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV thể hiện tinh thần yêu nước thiết tha, tinh thần quật khởi chống xâm lăng của dân tộc, tinh thần ấy được thể hiện cụ thể ở lòng yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chiến đấu….. nó là nguồn cổ vũ động viên cho con cháu muôn đời. Đề luyện tập: ]Đề 1: Cảm nhận của em về con người Hồ Chí Minh qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng; Đi đờng. Đề 2: Khao khát tự do của hai nhân vật trữ tình qua hai bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Khi con tu hú của Tố Hữu. Đề 3: Đọc thơ Bác, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét " Thơ Bác đầy trăng" Qua các bài thơ của Bác em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Đề 4: Có ý kiến cho rằng " Hịch tướng sĩ " của Trần Quốc Tuấn là bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến quyết thắng. Đó là tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp nhất của thời đại chống Mông - Nguyên. Qua đoạn trích đã học hãy làm sáng tỏ điều trên Đề 5: Hãy chứng minh sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nớc Đại Việt ta. Đề 6: Dựa vào văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, hãy làm sáng tỏ vai trò của người lãnh đạo anh minh đối với vận mệnh đất nước… 5.thơ ca cách mạng việt nam 1930 - 1945 Hồ Chí Minh: 1. Khái quát những kiến thức về tác giả(Tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp) 2.Quan điểm sáng tác văn chương của Nguyễn ái Quốc: "Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ở trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" (Khai quyển) Người không có ý định lấy sự nghiệp văn chương là sự nghiệp chính của cuộc đời. Mục tiêu cao cả nhất là:"Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu tới vòng danh lợi" Chính hoàn cảnh thôi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội và thiên nhiên gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Và để phục vụ cho ham muốn lớn nhất thì Bác lấy văn chương làm vũ khí phương tiện. Bác ý thức sâu sắc sức mạnh của văn học nghệ thuật. Những áng văn chính luận giàu chất sống thực tế, sắc sảo về chính kiến và ý tưởng( Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập… ) những truyện ngắn độc đáo và hiện đại, hàng trăm bài thơ giàu tình đời, tình ngời chứa chan thi vị được viết ra bằng tài năng và tâm huyết. Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc quy luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng chính trị đến nghị luận biểu hiện. Điều này trước hết thể hiện trực tiếp trong hệ thống quan điểm sáng tác văn chương của Ngời. - Hồ Chí Minh xem văn hóa nghệ thuật là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng; nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội; nhà văn phải là người chiến sĩ trong sự nghiệp "phò chính trừ tà". Bài "Cảm tưởng đọc" Thiên gia thi" được viết ra với tinh thần ấy: Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong Hiện đại thi trung ngư hữu thiết Thi gia dã yếu hội xung phong. Chất" thép" ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực của thi ca. Đó là sự tiếp tục quan điểm thơ " chuyên chú ở con người" như Nguyễn Văn Siêu đã nói; tinh thần "Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà" của Nguyễn Đình Chiểu và được nâng cao trong thời đại CM vô sản. Sau này trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, qua "Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951'', Người lại khẳng định:" Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em cũng ngời chiến sĩ trên mặt trận ấy". Vì ở đó luôn diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, liên tục giữa cái lạc hậu và cái tiến bộ, giữa cách mạng và phản cách mạng giữa nhân dân ta và kẻ thù; giữa cái mới và cái cũ kỹ trì trệ. Câu nói của Bác chỉ rõ tác dụng lớn lao của văn học nghệ thuật. Văn nghệ sĩ phải là người lính,người trí thức, người nghệ sĩ của thời đại " đau nỗi đau của giống nòi vui niềm vui của người lính". Họ tự nguyện đứng trong hàng ngũ nhân dân lấy ngòi bút và tác phẩm để phục vụ chính trị, phục vụ công nông binh, ngợi ca chiến đấu và chiến thắng của dân tộc: " Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu Tôi sống với các đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao" - Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: " Viết cho ai? " " Viết để làm gì? " Viết cái gì? " và" Cách viết thế nào ". Người chú ý đến quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ. Các khía cạnh trên liên quan đến nhau trong ý thức trách nhiệm của người cầm bút. Điều này thể hiện rõ ở phong cách nhất quán nhưng rất đa dạng của Người. - Hồ Chí Minh quan niệm , tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Phát biểu trong biểu trong buổi khai mạc phòng triển lãm về hội họa trong năm đầu cách mạng, Người uốn nắn một hướng đi " chất mơ mộng nhiều quá mà cái chân thật của sự sinh hoạt rất ít". Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải " miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn"; những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng phải chú ý nêu gương " người tốt, việc tốt" uốn nắn và phê phán cái xấu. Tính chân thật vốn là cái gốc của văn chương xa và nay. Nhà văn phải chú ý đến hình thức thể hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Hình thức của tác phẩm phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc. Đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn sự trong sáng củaTiếng Việt. 6. Văn bản nghị luận 1.Các tác giả Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Nguyễn ái Quốc 2. Các văn bản nghị luận: - Hoàn cảnh ra đời - Thể loại - Bố cục; giá trị nội dung nghệ thuật của từng văn bản . - Phân biệt được từng đặc điểm của các thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng sự chính luận. - So sánh được điểm khác nhau giữa nghị luận trung đại với nghị luận hiện đại. 3. Luyện đề: (Sách cảm thụ văn 8) Chuyên đề 2: Một số kiến thức cơ bản về văn nghị luận Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Khi làm bài văn thuyết minh cần xỏc định cỏc ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn văn Khi viết đoạn văn cần trỡnh bày rừ ý chủ đề của đoạn văn trỏnh lẫn ý của đoạn văn khỏc Cỏc ý trong đoạn văn nờn sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến bộ phận từ ngoài vào trong từ xa đến gần ) thứ tự diễn biến sự việc trong thời gỡn trước sau hay theo thứ tự chớnh phụ ( cỏi chớnh núi trước cỏi phụ núi sau ) Cỏch làm bài văn thuyết minh Đề văn thuyết minh nờu cỏc đối tượng để người làm bài trỡnh bày tri thức về chỳng Để làm bài văn thuyết minh cần timhieeur kĩ đối tượng thuyết minh xỏc định rừ pham vi tri thức về đối tượng đú sử dụng phương phỏp thuyết minh thớch hợp Bố cục bài văn thuyết minh thường cú 3 phần : Mỏ bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh Thõn bài : trỡnh bày cấu tạo cỏc đặc điểm lợi ịch ... của đối tượng Kết bài : bày tỏ thỏi độ đối với đối tượng Phương phỏp thuyết minh Muốn cú tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải quan sỏt tỡm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chỳng để trỏnh sa vào trỡnh bày cỏc biểu hiện khụng tiờu biểu khụng quan trọng Để bài văn thuyết minh cú sức thuyờt phục dễ hiểu sỏng rừ người ta cú thể sử dụng phối hợp với nhiều phương phỏp thuyết minh như nờu định nghĩa giải thớch liệt ke nờu vớ dụ dựng số liệu so sỏnh phõn tớch phõn loại... Tỡm hiểu chung về văn bản thuyết minh Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cõp tri thức (kiến thức ) về đặc điểm tớnh chất nguyờn nhõn .... của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn xó hội bằng phương thức trỡnh bày giới thiờu giải thớch Tri thức trong văn bản thuyết minh đũi hỏi khỏch quan xỏc thực hữu ớch cho con người Văn bản thuyết minh cần được trỡnh bày chớnh xỏc rừ ràng chặt chẽ và hấp dẫn Liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khỏc cần sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để thực hiện quan hệ ý nghĩa của chỳng Cú thể sử dụng cỏc phương tiện liờn kết chủ yờu sau đõy để thể hiện quan hệ giữa cỏc đoạn văn Dựng từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết :quan hệ từ , đại từ , chỉ từ , cỏc cụm từ thể hiện ý liệt kờ so sỏnh đối lập tổng kết khỏi quỏt Dựng cõu nối Bài học: I.TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. 1. - Đoạn 1: cảnh sõn trường Mĩ Lớ trong ngày tựu trường ( ở hiện tại) - Đoạn 2: cảm giỏc của nhõn vật "tụi" một lần thăm sõn trường (quỏ khứ) =>2 đoạn văn hok cú mối liờn hệ gỡ hết ỏ! (^o^) 2. - Cụm từ "trước đú mấy hụm"bổ sung ý nghĩa về thời giancho đoạn văn thứ 2. =>là phương tiện liờn kết giữa 2 đoạn. - Liờn kết cỏc quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc đoạn văn trong văn bản. II.CÁCH LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1.Dựng từ ngữ để liờn kết cỏc đoạn văn: a) - 2 khõu: + Tỡm hiểu. + Cảm thụ. - Từ ngữ liờn kết:" sau khõu tỡm hiểu" - VD:cuối cựng, sau đú, tiếp theo, ngoài ra, trở nờn, mặt khỏc, một là, hai là, trước hết, đầu tiờn,... b) - Quan hệ ý nghĩa: đối lập ( hiện tại và quỏ khứ) - Từ ngữ liờn kết: nhưng lần này lại khỏc ( bú tay) - VD:nhưng, trỏi lại, ngược lại, tuy vậy, thế mà, nhưng mà, tuy nhiờn,... c) Từ "đú" thuộc chỉ từ. " Trước đú" là trước lần đầu tiờn tỏc giả cắp sỏch đến trường. VD:này, đõy, ấy, vậy, thế,... d) - Quan hệ ý nghĩa: tổng kết, khỏi quỏt. - Từ ngữ liờn kết: núi túm lại. - VD: núi túm lại, tổng kết, nhỡn chung,... 2.Dựng cõu nối để liờn kết cỏc đoạn văn: Cõu liờn kết: " Ái dà, lại cũn chuyện đi học nữa cơ đấy!". Vỡ nú được dựng để kết nối và phỏt triển ý cụm từ "bố đúng sỏch cho mà đi học" ở đoạn văn trờn. Xõy dựng đoạn văn trong văn bản ĐOạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nờn văn bẳn bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dũng kết thỳc bằng dấu chấm xuống dũng và thường biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh ĐOạn văn thườg do nhiều cõu tọa thành Đoạn văn thường co từ ngữ chủ đề và cõu chủ đề .Từ ngữ chủ đề là cỏc từ ngữ được dựng làm đề mục hoặc cỏc từ ngữ được lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ đại từ cỏc từ đồng nghĩa ) nhằm duy trỡ đối tượng biểu đạt Cõu chủ đề mang nội dung khai quỏt lời lẽ ngắn gọn thường đủ 2 thành phần chớnh và đứng ở cuối hoặc đõu văn bản Cỏc cõu trong đoạn văn cú nhiệm vụ triển khai va làm sỏng tỏ chủ đề của đoạn bằng cỏc phộp diễn dịch quy nạp song hành ,... Bố cục của văn bản Bố cục của văn bản là sự tổ chức cỏc đoạn văn để thể hiện chủ để văn bản thường cú bố cục 3 phần : mở bài thõn bài kết bài Phần mở bài cú nhiệm vụ nờu ra chủ để của văn bản .Phần thai bài thường cso 1 sso đoạn nhỏ trỡnh bay cỏc khớa cạnh của chủ để Phõn kết bài tổng kết chủ đề của văn bản Nội dung của phần thõn bài thường được trỡnh bày theo 1 thứ tự tựy thuộc kiểu văn bản chủ đề ý đồ giao tiếp của người viết . Nhỡn chung nội dung õy thường được sắp xếp theo trinh tự thời gian và khụng gian theo sự phỏt triển của sự việc hay theo mạch suy luận sao cho phự hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc Cỏc dàn ý chi tiết về văn 8 Đề 1: Giải thớch cõu núi của Go-rơ-ki: "Hóy yờu sỏch, nú là nguồn kiến thức, chỉ cú kiến thức mới là con đường sống". Lập dàn ý a.Mở bài: Dẫn cõu núi của M Go-rơ-ki, khẳng định sự đỳng đắn của cõu núi và nờu khỏi quỏt thỏi độ đối với sỏch và tỏc dụng của sỏch. b.Thõn bài: - Chỳng ta cần phải biết yờu quý sỏch. Nhưng đú là sỏch nào? + Khụng phải sỏch nào cũng cú ớch (cú ớch). + Ta nờn yờu quý những sỏch bổ ớch (như sỏch khoa học, cỏc tỏc phẩm văn học, lịch sử....) + Nờu thờm những kiến thức mà sỏch đó cung cấp cho ta (về lịch sử, khoa học...... và nhiều điều bổ ớch khỏc). - Tại sao ta cần yờu quý sỏch? (Vỡ sỏch là kho tàng kiến thức, cung cấp cho ta nhiều điều bổ ớch...) - Tại sao chỉ cú kiến thức mới là con đường sống? (Cuộc sống cú nhiều nhu cầu cần thiết liờn quan đến kiến thức, thử tưởng tượng nếu khụng cú kiộn thức thỡ thế giới bõy giờ cú được hiện đại, văn minh như bõy giờ khụng, con người cú được sống sung sướng như bõy giờ khụng?) - Rỳt ra nhận định về cõu núi của M Go-rơ-ki (Cú đồng tỡnh với ý kiến trờn khụng? Nếu cú khẳng định nú là một ý kiến chớnh xỏc). c.Kết bài: Khẳng định lại vai trũ của sỏch đối với đới sống con người. Nờu ra cỏch yờu quý sỏch hợp lớ. Đề 2: Cho đề bài: "Sự bổ ớch của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh". Lập dàn ý a.Mở bài: Nờu vấn đề cần bàn bạc: lợi ớch của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. b.Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm, luận cứ để chứng minh khẳng định sau: + Mở rộng tầm hiểu biết cho cỏ nhõn. + Hiểu sõu hơn, cụ thể hơn những điều được học trong nhà trường. + Giỳp ta hiểu cả những điều chưa núi độn trong sỏch vở. - Bồi dưỡng tỡnh cảm. + Hiểu và yờu mến vẻ đẹp của thiờn nhiờn, quờ hương đất nước. + Nhận rừ trỏch nhiệm của mỡnh đối với quờ hương, đất nước - Là hỡnh thức vui chơi giải trớ. + Tham quan, du lịch giỳp thư gión, vui chơi đem lại niềm vui cho mọi người. + Giảm bớt sự căng thẳng. + Để cỏc bạn sống gần gũi, gắn bú với nhau hơn + Tăng cường sức khỏe cho mọi người. c.Kết bài: Khẳng định những lợi ớch to lớn của tham quan du lịch đối với học sinh núi chung và bản thõn núi riờng. Đề 3: Cho đề bài: "Trang phục và văn húa" Một số bạn đang đua đũi theo những lối ăn mặc khụng lành mạnh, khụng phự hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn húa của dõn tộc và hoàn cảnh của gia đỡnh. Em hóy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục cỏc bạn đú thay đổi cỏch ăn mặc cho đỳng đắn hơn. Lập dàn bài a.Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng và ý nghĩa của trang phục đối với nền văn húa của mừi quốc gia, thể hiện tớnh cỏch của mỗi người. b.Thõn bài: Trang phục là gỡ? Trang phục là những vật dụng che chắn, sưởi ấm cho cỏ thể, là những bộ trang phục bao gồm: quần ỏo, dày dộp, mũ nún.... Văn húa là gỡ? Văn húa là phong tục , tập quỏn của từng vựng, là tớnh cỏch, phẩm chất của con người, là cỏch cư xử của một người với mọi ngưới xung quanh. Từ ý nghĩa của trang phục nờn ta suy ra được ý nghĩa của trang phục trong thực tế nhà trường và ngoài xó hội. - Hiện tượng: một số bạn đua đũi ăn mặc, khụng phự hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh gia đỡnh, truyền thống văn húa dõn tộc. * Nờu ra cỏc dẫn chứng: - Gần đõy cỏch ăn mặc của cỏc bạn thay đổi, khụng cũn giản dị và lành mạnh như trước nữa. - Cỏc bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy la "sanh điệu", "văn minh", cú cỏch ăn mặc khỏc (họ ăn mặc phự hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi và vừa tỳi tiền, khụng đua theo một "mốt" nào cả, cỏch ăn mặc đú con thể hiện được tớnh cỏch của riờng mỡnh). - Chạy theo "mốt" cú nhiều tỏc hại. Mốt là cỏc loại trang phục được nhiều ngưới ưa chuộng trong một thời gian nhất định, được coi là sản phẩm của sự sỏng tạo. + Mất thời gian. + Ảnh hưởng đến học tập. + Tốn kộm tiền bạc. + Tạo nờn sự khinh thường những người khụng đua theo mốt. c.Kết bài: Nờu ra lời khuyờn cỏc bạn nờn ăn mặc phự hợp hơn. Đề 4: " Tuổi trẻ và tương lai đất nước" Lập dàn bài a.Mở bài: Nờu vai trũ của tuổi trẻ đối với mỗi quốc gia. Trớch dẫn cõu núi của Bỏc trong buỗi lễ khai trường. b.Thõn bài: - Tuổi trẻ là gỡ? + Là lứa tuổi thanh, thiờu niờn. + Là tuổi được học hành, trang bị kiến thức, rốn luyện đạo đức. - Tương lai của đất nước la gỡ? ( Là hoàn cảnh, là sự thay đổi của đất nước sau này). - Tại sao tuổi trẻ cú vai trũ quan trọng? + Là lứa tuổi hăng hỏi, nhiệt huyết, dỏm nghĩ, dỏm làm. + Là lứa tuổi học tập và tớch lũy tốt nhất. + Cú sức khỏe, làm chủ tương lai, quyết định vận mệnh đất nước. + Nờu những thuận lợi và thỏch thức đối với tuổi trẻ ngày nay khi đất nước đang trờn đà phỏt triển. - Vỡ sao tuổi trẻ là tương lai của đất nước? (Vỡ tuổi trẻ là người hăng hỏi, cú sức khỏe dồi dào và úc sỏng tạo). + Tuổi trẻ ở mặt khoa học, kinh tế, chớnh trị, giỏo dục... ( như anh Nguyễn Tử Quảng là một tấm gương sỏng về úc sỏng tạo, đó viết ra phần mềm diệt vi-rut làm giỏm đốc cụng ty an ninh mạng, dưới 30 tuổi). - Như những bạn trẻ đi thi cỏc cuộc thi giải toỏn, vật lớ, húa... - Xưa cú cỏc tấm gương như Lý Cụng Uẩn, Trần Quốc Tuấn thỡ nay cú Bỏc Hồ làm tấm gương sỏng về sự chăm chỉ, cần cự. c.Kờt bài: Khẳng định lạ vấn đề trờn. Rỳt ra bài học cho bản thõn. Đề 5: Văn học và tinh thương. Lập dàn ý a.Mở bài: Văn học của dõn tộc ta luụn ca ngợi những ai biột yờu thương người khỏc đồng thời luụn phờ phỏn những ai thờ ơ trước khú khăn hoạn nạn của người khỏc. (Hơn thế nữa văn học cũn phản ỏnh tỡnh yờu cuộc sống, yờu muụn vật, muụn loài...) b.Thõn bài: Giải thớch. - Văn học là văn chương núi chung và là những thể loại cụ thể núi riờng. - Trong văn chương luụn thể hiện tinh yờu thương con người. (Dẫn chứng). Đồng thời văn chương luụn phờ phỏn những ai thờ ơ trước nỗi đau của người khỏc.(Dẫn chứng). - Khẳng định văn chương luụn ca ngợi tỡnh thương. c.Kết bài: - Giỏ trị của văn chương. - Bài học của bản thõn. Bài làm tham khảo: Đề 1: kiến thức là một khỏi niệm trừu tượng mà mỗi con người đều mong muốn, khao khỏt cú được nú trờn đường đua của nhõn loại. nú là con đường duy nhất để giỳp mỗi con người khụng chỉ vượt lờn chớnh bản thõn mỡnh mà cũn là vượt lờn trờn những con người khỏc. kiến thức khai sỏng cho nền văn minh nhõn loại. con người từ xưa đến nay sống nhờ vào kiến thức mỡnh cú, kiến thức mở đường cho con người đi đến tương lai, càng tớch lũy kiến thức, con người càng mở rộng những hiểu biết của mỡnh về nhiều khớa cạnh của một vấn đề, về nhiều vấn đề. hóy thử hỡnh dung nếu con người khụng cú tri thức, con người sẽ khụng cũn là con người mà là một động vật cấp thấp nào đú trong tự nhiờn, con người sẽ nhỏ bộ, sống khắc khoải, khụng biết sự mở đầu, khụng biết khi nào sẽ là kết thỳc, sống một cỏch vụ định... nhưng con người cú một thứ mà khụng một sinh vật nào trờn trỏi đất này cú thể sỏnh bằng. đú là tri thức, nú vừa là một thứ vũ khớ vụ cựng lợi hại giỳp con người gạt bỏ đi những hiểm nguy rỡnh rập, vừa là sự hiểu biết về thế giới xung quanh muụn màu muụn vẻ, nhận thức được sự sống. con người d

File đính kèm:

  • docam nhac 8.doc
Giáo án liên quan