1.Đơn vị đo nào dưới dây không phải là đơn vị đo độ dài ?
A. km
B. m
C. cc
D. mm
2. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của vật ?
A. 5cm3
B. 5dm
C. 5kg
D. 5g/cm3
3. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây ?
A. Một bát gạo
B. Một hòn đá
C. 5 viên phấn
D. 1 cái kim
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài khảo sát Vật lý lớp 6 và 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD -ĐT Phúc Yên
Đề Khảo sát chất lượng Số 1
Môn : Vật lí 6
Thời gian : 45 phút
Nội dung kiểm tra tính đến ngày15/12/2007
Họ tên giáo viên ra đề: Đoàn Thị Hải Ninh
Đơn vị công tác : Trường THCS Cao Minh
Số điện thoại : 0988 753 638
Họ tên giáo viên đọc thẩm định:......................................Đơn vị công tác.........................
Số điện thoại :.............................................
I/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
Nội dung đề
đáp án
Mức độ
1.Đơn vị đo nào dưới dây không phải là đơn vị đo độ dài ?
A. km
B. m
C. cc
D. mm
C
1
2. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của vật ?
A. 5cm3
B. 5dm
C. 5kg
D. 5g/cm3
A
1
3. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây ?
A. Một bát gạo
B. Một hòn đá
C. 5 viên phấn
D. 1 cái kim
B
1
4. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?
A. Thể tích của hộp mứt tết
B. Khối lượng của mứt trong hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
B
1
5. Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới dây ?
A. Một cái cân và một cái thước
B. Một cái lực kế và một cái thước
C. Một cái lực kế và một cái bình chia độ
D. Một cái cân và một cái bình chia độ
C
2
6. Muốn đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì , ta cần dùng những dụng cụ gì ?
A. Một cái lực kế và một cái thước
B.Một cái bình đo thể tích và một cái thước
C. Một cái cân và một cái lực kế
D. Một cái cân và một bình đo thể tích
D
2
7. Một cái thước gố có101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi 100 kèm theo đơn vị cm. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là :
A. 100cm và 1mm
B. 100cm và 1cm
C. 101cm và 1cm
D. 101cm và 1mm
B
2
8. Nhiệt kế rượu dùng để đo :
A. Nhiệt độ cơ thể người
B. Nhiệt độ nước đang sôi
C. Nhiệt độ không khí trong phòng
D. Cả nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ phòng
C
2
9. Trên một chai nước có ghi 1 lít . Số đó chỉ gì ?
A. Khối lượng của nước trong chai
B. Sức nặng của chai
C. Thể tích của chai
D. Thể tích của nước trong chai
D
1
10. Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 đang chứa 64 cm3 nước để đo thể tích một hòn bi sắt. Khi thả viên bi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 76cm3 . Kết quả ghi nào sau đây là thể tích hòn bi ?
A. 64cm3
B. 76cm3
C. 140cm3
D. 12cm3
D
2
11. Một người sử dụng bình tràn để đo thể tích một vật rắn không thấm nước. Thể tích bình tràn là 50cm3 , thể tích nước tràn ra khi thả vật vào bình tràn là 16cm3 , thể tích nước còn lại sau khi lấy vật ra khỏi bình tràn là 34cm3 . Hỏi vật có thể tích nào trong các kết quả dưới đây :
A. 50 cm3
B. 16cm3
C. 34cm3
D. 84cm3
B
2
12.Khi mua một ít trái cây (như cam, quýt….) người ta thường dùng đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôam (kg)
B. Miligam (mg)
C. Gam (g)
D. Tấn
A
1
13. 0,125km bằng :
A. 125m
B. 125cm
C. 1250cm
D. 1250mm
A
1
14. 0,15m3 bằng :
A. 15 000cm3
B. 15dm3
C. 150lít
D. 15 000 000 cc
C
1
15. 0,136 tấn bằng :
A. 136 tạ
B. 136kg
C. 1360kg
D. 13 600g
B
1
16. Khi cân một bịch sữa bằng cân Rôbecvan, nếu bỏ vào đĩa bên kia một quả cân 1kg , một quả 500g và một quả 200g thì đĩa có các quả cân nặng hơn. Nếu thêm vào đĩa cân có bịch sữa một quả cân 50g thì đĩa cân có bịch sữa nặng hơn. Khối lượng của bịch sữa là : Chọn đáp án đúng nhất
A. 1,65kg
B. lớn hơn 1,65kg
C. Lớn hơn 1,65kg nhưng nhỏ hơn 1,7kg
D. 1,7kg
C
3
17. Một quả cầu có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là :
A. 1N
B. 10N
C. 100N
D. 1000N
A
1
18. Một vật có khối lượng 300g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng lượng của vật thứ hai. Trọng lượng của vật thứ hai là :
A. 450g
B. 4,5N
C. 0,2kg
D. 2N
B
2
19. Hai túi đường có Khối lượng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai, trọng lượng cuả túi thứ nhất và túi thứ hai lần lượt là :
A. 1N và 4N
B. 4N và 1N
C. 1kg và 4kg
D. 4kg và 1kg
B
2
20. Ba vật có khối lượng m1<m2<m3 thì trọng lượng tương ứng của chúng là:
A. P1>P2>P3
B. P1> P3>P2
C. P1< P3< P2
D. P1< P2< P3
D
2
21.Vật thứ nhất có khối lượng gấp hai khối lượng vật thứ hai, nhưng thể tích vật thứ hai gấp ba thể tích vật thứ nhất. Trọng lượng riêng của vật thứ nhất là :
A.gấp 6 lần trọng lượng riêng của vật thứ 2
B.gấp1,5lần trọng lượng riêng của vật thứ 2
C. bằng1/6 trọng lượng riêng của vật thứ 2
D. bằng2/3 trọng lượng riêng của vật thứ 2
A
3
22. Cách viết nào sau đây chưa đúng :
A. 1 200kg/m3=12 000N/m3
B. 1 200kg/m3=1,2 g/cm3
C. 1 200dm3=1 200l
D. 0,8 g/cm3=800kg/m3
A
2
23. Một vật nặng 2250N có khối lượng là :
A. 22,5kg
B. 2250kg
C. 225kg
D. 22 500kg
C
2
24. Trong các lực tác dụng sau đây , em hãy cho biết trường hợp nào là lực đàn hồi
A. Lực hút của trái đất làm một vật nặng rơi từ trên cao xuống
B. Lực do dây cao su tác dụng lên vật treo vào nó
C. Lực do nam châm hút sắt
D. Lực do tay ta đấm vào tường
B
2
25. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng m1=1kg, m2=1,5kg, m3=0,8kg,m4=1,2kg. Trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
A. Vật có m1= 1kg
B. Vật có m2=1,5kg
C. Vật có m3=0,8kg
D. Vật có m4=1,2kg
B
2
26. Trên bàn có một cáI chặn giấy bằng kim koại. Khi đo kích thước của nó, người ta thấy nó dài 14,5cm,rông 5,3cm, dày 1,5cm.Khi cân nó,ta thấy nó có khối lượng nặng 310g. Chất liệu làm cáI chặn giấy là :
A. Đồng
B. Sắt
C. Chì
D. Nhôm
D
3
27. Lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 lực hút của TráI Đất.Một vật có khối lượng 60kg thì khi đưa lên Mặt Trăng sẽ có khối lượng bao nhiêu ?
A. 10kg
B. 60kg
C. 45kg
D. 360kg
B
2
28. Một người thợ rèn đang rèn một miếng sắt để làm nột con dao. Lực nào sau đây làm miếng sắt bị biến dạng ?
A. Lực mà miếng sắt tác dụng vào búa
B. Lực mà miếng sắt tác dụng vào đe
C. Lực mà búa tác dụng vào miếng sắt
D. Lực mà búa tác dụng vào đe
C
2
29. Một bình có dung tích 1800cm3 đang chứa nước ở mực nước1/3 thể tích bình, khi thả hòn đá vào, mực nước trong bình dâng lên chiếm 2/3 thể tích của bình. Thể tích của hòn đá là :
A. 600 cm3
B. 900cm3
C. 1800cm3
D. 300cm3
A
3
30. Bỏ quả quả cầu sắt vào bình chia độ có chứa sẵn 100cm3 nước thif thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 133,5cm3. Bán kính của quả cầu đó là :
A. 3cm
B. 5cm
C. 2cm
D. 8cm
C
3
31. Ba vật có trong lượng lần lượt là P1, P2, P3 . Biết P2=(P1+P2): 2 thì khối lượng tương ứng của chúng m1, m2, m3 sẽ có mối quan hệ :
A. m2=m1+m3
B. m2=2(m1+m3)
C. 2 m2=m1+m3
D. 2 m2=(m1+m3):2
C
3
32. Một xe cát có thể tích 8m3 , khối lượng là 12 tấn. Trọng lượng của 5m3 cát là :
A. 70000N
B . 75000N
C. 15000N
D. 12000N
B
3
33.Biết 800g rượu có thể tích 1lít.Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng rượu trên ?
A. 0,8lít
B. 1lít
C. 1,8lít
D. 0,2lít
A
3
34. Quả cầu thứ nhất có đường kính gấp đôI đường kính quả cầu thứ 2. Hai quả cầu có cùng khối lượng. Biết thể tích quả cầu tỉ lệ với d.d.d ( d là đường kính quả cầu), trọng lượng riêng của quả cầu thứ nhất là :
A. Gấp 6 lần trọng lượng riêng của quả cầu thứ 2
B. Bằng 1/6 lần trọng lượng riêng của quả cầu thứ 2
C. Gấp 8 lần trọng lượng riêng của quả cầu thứ 2
D. Bằng 1/8 lần trọng lượng riêng của quả cầu thứ 2
D
3
35. Một người dùng một thùng 10lít để sang nước từ giếng vào hồ chứa nước hình hộp chữ nhật. Khi đổ 50 thùng nước đầy vào hồ thì mực nước chỉ ở nửa hồ. Hãy cho biết thể tích của hồ nước ?
A. 1m3
B. 2m3
C. 0,5m3
D. 3m3
A
3
Phòng GD -ĐT Phúc Yên
Đề Khảo sát chất lượng Số 2
Môn : Vật lí 6
Thời gian : 45 phút
Nội dung kiểm tra tính đến ngày 15/3/2007
Họ tên giáo viên ra đề: Đoàn Thị Hải Ninh
Đơn vị công tác : Trường THCS Cao Minh
Số điện thoại : 0988 753 638
Họ tên giáo viên đọc thẩm định:......................................Đơn vị công tác.........................
Số điện thoại :.............................................
I/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
Nội dung đề
đáp án
Mức độ
1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là ?
A. Xentimét (cm)
B. Mét (m)
C. Kilômét (km)
D. Milimét (mm)
B
1
2. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất còn gần đầy chai 0,25lít
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 250ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
C
1
3. Để kéo một vật nặng 50kg lên lầu cao người ta phảI dùng một lực F có độ lớn :
A. F < 50N
B. F = 50N
C.F >-- 500N (lớn hơn hoặc bằng 500N)
D. 50N < F < 500N
C
2
4. Khi dùng một tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người công nhân có thể đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao. Nếu dùng tấm ván 5m làm mặt phẳng nghiêng thì người ấy có thể nâng vật có trọng lượng :
A. Lớn hơn 1000N
B. Bằng 1000N
C. Lớn hơn 1000 N nhưng nhỏ hơn 1500N
D. Bằng 1250N
D
2
5. Khi đun nóng một lượng chất khí trong bình thuỷ tinh , mực chất lỏng trong bình ban đầu hạ xuống rồi sau đó tăng lên. Phát biểu nào sau đây là chính xác :
A. Thể tích của chất lỏng ban đầu giảm sau đó tăng lên
B. Khối lượng riêng của chất lỏng ban đầu giảm sau đó tăng lên
C. Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng chất lỏng hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
C
2
6. Khi một lò so bị biến dạng, câu phát biểu nào sau đây là đúng
A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
C. Biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng giảm
D. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
A
1
7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
D
1
8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
C
1
9. 350C tương ứng với bao nhiêu độ F
A. 950F
B. 350F
C. 00F
D. 630F
A
2
10. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phảI để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ hơn
C.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có chỗ để dài ra
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
C
2
11.Khi nung nóng một vật rắn thì:
A. Trọng lượng của vật tăng
B. Trọng lượng riêng của vật tăng
C. Trọng lượng riêng của vật không đổi
D. Trọng lượng riêng của vật giảm
D
1
12. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thuỷ tinh có nút chặt ?
A. Thể tích của không khí trong bình tăng
B. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm
C. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng
D. Cả ba hiện tượng trên không xảy ra
D
1
13.Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực
A. Mặp phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định
D. Ròng rọc động
C
2
14. Cho băng kép đặt trên đèn cồn. Đốt đèn cồn , hiện tượng bị cong của băng kép và lời giảI thích nào sau đây là đúng ?
A.Cong lên trên do đồng dãn nở nhiều hơn thép
B. Cong lên trên do đồng dãn nở ít hơn thép
C. Cong xuống do đồng dãn nở nhiều hơn thép
D. Cong xuống do đồng dãn nở ít hơn thép
A
2
15. Hiện tượng nào sau đay xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong bình tuỷ tinh ?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
B
2
16. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thuỷ ngân
D.Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được
C
2
17. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi cả đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròmg rọc động
C. Mặp phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
A
2
18. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi
A. khối lượng
B. Trọng lương
C. Khối lượng riêng
D.Cả khối lượng,trọng lượng và khối lượng riêng
C
2
19. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
A. Để lấp khâu vào cán dao, người thợ phảI nung nóng cán dao rồi mới tra khâu dao vào cán
B. Hai quả cầu bằng kim loại có cùng đường kính thì khi nung nóng chúng sẽ nở ra như nhau
C. Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của vậ tăng
D. Khi nung nóng vật rắn thì khối lượng và thể tích tăng
C
2
20. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống
B. để làm đẹp
C. Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân
D. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống
C
2
21. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của chúng tăng ? ( Chọn câu đúng nhất )
A. Vì khối lượng của vật tăng
B. Vì thể tích của vật tăng
C. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi
D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm
D
2
22. Có 3 quả cầu lọt vừa khít vào vòng tròn thứ nhất. Bỏ 3 quả cầu vào bếp lò rồi lấy ra thì không có quả cầu nào lọt vào vòng tròn trên. Lấy một vòng tròn khác thì thấy quả cầu 1 lọt dễ dàng, quả cầu 2 lọt qua vừa khít. Thứ tự các chất làm quả cầu 1,2,3 là :
A. Sắt, đồng, nhôm
B. Đồng, nhôm, sắt
C. Nhôm, đồng, sắt
D. Sắt, đồng ,nhôm
A
3
23.ở 200C thanh ray bằnh sắt có chiều dài 12m. Nếu nhiệt độ tăng lên 500C thì chiều daid của thanh ray là bao nhiêu, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của thannh sắt tăng thêm 0,00002 chiều dài ban đầu
A. 12,00432m
B. 12,00000m
C. 12,5000m
D. 1,00022m
A
3
24. Phát biểu nào sau đây không chính xác :
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên
B. . Chất rắn co lại khi lạnh đi
C. Khi co giãn vì nhiệt, nếu gặp vật cản,vật rắn sẽ gây một lực rất lớn
D. Sự co giãn vì nhiệt của vật rắn không phụ thuộc bản chất cấu tạo vật
D
1
25. Nước đá đang tan có nhiệt độ
A. 00C
B. 320F
C. 2120F
D. Cả A và B đúng
D
1
26. Nước sôI có nhiệt độ
A. 3120F
B. 320F
C. 2120F
D. Cả A và B đúng
A
1
27. Trong những câu sau đây, câu nào đúng nhất đối với một ròng rọc cố định
A. Nó giúp ta thay đổi độ lớn của lực
B. Lực kéo bằng trọng lượng của vật cần nâng cao
C. Nó giúp ta thay đổi hướng của lực kéo
D. Vật cần kéo lên cao được buộc vào ròng rọc
C
2
28. Hai nhiệt kế cùng có ống thuỷ tinh có tiết diện như nhau nhưng có bầu chứa các lượng thuỷ ngân khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống dâng lên cao :
A. Như nhau
B. ống thuỷ tinh gắn với bầu chứa nhiều thuỷ ngân dâng cao hơn
C. ống thuỷ tinh gắn với bầu chứa nhiều thuỷ ngân dâng thấp hơn
D. Khống so sánh được
B
3
29.Có một lượng nước nào đó. Người ta rót phần nửa ống nghiệm thứ nhất có đường kính d1, phần còn lại vào ống nghiệm thứ 2 có đường kính d2 = 2d1. Sau đó để cả 2 ống nghiệm vào một nơi kín gió. Sau 2h, ống nghiệm thứ 2hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại ắ mực nước lúc đầu. Tốc độ bay hơi của nước như thế nào vào diện tích mặt thoáng ?
A. Tốc độ bay hơi tỉ lệ thuận với diện tích mặt thoáng
B. Tốc độ bay hơi tỉ lệ nghịch với diện tích mặt thoáng
C. Tốc độ bay hơi không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng
D. Không đáp án nào đúng
A
3
30. Có một lượng nước nào đó. Người ta rót phần nửa ống nghiệm thứ nhất có đường kính d1, phần còn lại vào ống nghiệm thứ 2 có đường kính d2 = 2d1. Sau đó để cả 2 ống nghiệm vào một nơi kín gió. Sau 2h, ống nghiệm thứ 2hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại ắ mực nước lúc đầu. Lại rốt phần nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ 2. Sau mấy giờ thì ống nghiệm này hết nước ?
A. 2giờ
B. 3giờ
C. 2,5giờ
D. 1,5giờ
D
3
31. Ta đã biết 00C ứng với 273K, mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Xenxiút (10C). Hãy cho biết công thức biểu thị mối tương quan giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xenxiút và nhiệt độ trong nhiệt giai Kenvin ?
A T(K) = 273 + t0C C. T(K) = 273 - t0C
B. T(K) = 0 + t0C D. T(K) = 0 - t0C
A
3
32. Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1lít ở 00C. Khi nung nóng hai bình lên nhiệt độ 500C , thì thể tích của nước là 1,012lít, thể tích của rượu 1,058lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước lần lượt là :
A. 0,012lit và 0,058lít
B. 0,058lít và 0,012lit
C. 0,112lit và 0,158lít
D. 0,018lit và 0,055lít
B
3
33. Vật (a) có khối lượng gấp 4 lần vật (b) . Nếu treo hai vật (a) ,(b) vào hai đầu a, b của một đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thoả mãn điều kiện
A. 2OB=OA
B.OB=2OA
C. OB=4OA
D. OA=4OB
C
3
34. Hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lượng, quả cầu treo vào đầu A của một đòn bẩy có đường kính gấp đôi quả cầu treo vào đầu B. Cho điểm tựa O cách đê4ù hai điểm A và B . Đòn bẩy sẽ :
A. Thăng bằng
B. đầu A chúc xuống
C. Đầu B chúc xuống
D. Không xác định được
C
3
35. Hai chất lỏng a và b đựng trong hai bình có cùng thể tích 2lít. Biết rằng khối lượng tổng cộng của hai chất lỏng là 4kg, khối lượng của chất lỏng a bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b . Khối lượng riêng của hai chất lỏng trên lần lượt là :
A. 1500kg/m3 và 500kg/m3
B. 1500g/m3 và 500g/m3
C. 500g/m3 và 1500g/m3
D. 500kg/m3 và 1500kg/m3
D
3
Phòng GD -ĐT Phúc Yên
Đề Khảo sát chất lượng Số 1
Môn : Vật lí 7
Thời gian : 45 phút
Nội dung kiểm tra tính đến ngày15/12/2007
Họ tên giáo viên ra đề: Đoàn Thị Hải Ninh
Đơn vị công tác : Trường THCS Cao Minh
Số điện thoại : 0988 753 638
Họ tên giáo viên đọc thẩm định:......................................Đơn vị công tác.........................
Số điện thoại :.............................................
I/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
Nội dung đề
đáp án
Mức độ
1Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.
B.Tự nó phát ra ánh sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng.
D. Chiếu sáng các vật xung quanh.
B
1
2.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì sau đây:
A. Là ảnh ảo bé hơn vật.
B. Là ảnh thật bằng vật.
C. Là ảnh ảo bằng vật.
D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.
C
1
3. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách các gương cùng một khoảng, gương nào tạo ảnh lớn nhất?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Không gương nào.
B
2
4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới.
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
C
1
5. Tần Số là gì ?
A. Số dao động trong một giờ B. Số dao động trong một phút
C. Số dao động trong một giây D.Số dao động trong một thời gian
Nhất định
C
1
6. Yếu tố nào quyết định độ to của âm ?
A. Biên độ dao động B. Tần số và biên độ dao động
C. Biên độ và thời gian dao động D. Tất cả các yếu tố trên
A
1
7. Con số nào sau đây đúng với vận tốc truyền của ánh sáng trong chân không
A. 350 000km/h
B. 250 000km/h
C. 3 000 000km/h
D. 300 000km/h
D
1
8. Chọn phát biểu chính xác nhất :
A. Chùm sang song song gồm tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
B. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
C. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì
D
1
9. Đứng ở trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực ?
A. Ban đêm khi TráI Đất che khuất Mặt Trăng
B. Ban ngày khi TráI Đất che khuất Mặt Trăng
C. Ban đêm khi Mặt Trời bị nửa kia của TráI Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơI ta đứng
D. Ban ngày khi Mặt Trời bị nửa kia của TráI Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơI ta đứng
D
2
10. Một người cao 1,6m ban đầu đứng ngay dưới bóng đèn nhỏ S được treo ở độ cao 3,2m. Khi người đó đI được 1m thì bóng đỉnh đầu in trên mặt đất di chuyển được một đoạn ?
A. 1m
B.4m
C. 2m
D. 0,5m
B
3
11. Chùm sáng Mặt Trời xem là chùm sáng song song chiếu xiên trên mặt đất, hợp với mặt đất một góc 450 . Một cáI cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất, phần cọc nhô lên cao 1m. Bóng cáI cọc trên mặt đất dài là ?
A. 1m
B.1,5m
C. 2m
D. 0,5m
A
3
12. Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 60cm cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương hợp với gương một góc 300 một đoạn. Khi đó ảnh S’ cách S một khoảng 80cm. Điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn :
A. 40cm
B. 20cm
C. 80cm
D. 30cm
A
3
13. Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một gương. Nhìn vào gương này thấy chỗ hỏng của răng rõ hơn. Gương ấy là loại gương nào ?
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm
D. Gương cầu lồi hoặc lõm
C
2
14. Giá trị nào sau đây là ngưỡng đau tai ?
A. 36dB
B. 90dB
C. 70dB
D. 130dB
D
1
15. Thông thường người ta có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng :
A. 20Hz đến 2000Hz
B. 200Hz đến 2000Hz
C. 20Hz đến 20000Hz
D. 200Hz đến 20000Hz
B
1
16. Có hai con lắc, trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động. Tần số dao động của con lắc nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Tần số của con lắc thứ nhất lớn hơn, lớn hơn 1,5 lần
B. Tần số của con lắc thứ hai lớn hơn, lớn hơn 1,5 lần
C. Tần số của con lắc thứ nhất lớn hơn, lớn hơn 3 lần
D. Tần số của con lắc thứ hai lớn hơn, lớn hơn 3 lần
B
2
17.Phát biểu nào sau đây chưa đúng ?
A. Mọi vật dao động đều phát ra âm mà ta có thể nghe được
B. Nguồn âm là tất cả những vật phát ra âm
C. Khi nghe được âm thanh từ một vật phát ra, ta biết chắc rằng vật ấy dao động
D. Khi thổi vào hai ống nghiệm dài như nhau, ống nào nhỏ thì âm phát ra càng bổng
A
2
18. Một vật sáng AB và màn đặt trước gương. Dịch chuyển màn đến vị trí thích hợp, người ta thấy một ảnh A’B’ trên màn và ngược chiều với vật AB .Gương trên là :
A. Gương phẳng
B. Gương phẳng và gương cầu lõm
C. Gương cầu lõm
D. Gương cầu lồi
C
2
19. đặt một vật cao 10cm trước 3 gương. Gương thứ nhất G1 cho ảnh cao 10cm, gương thứ hai G2 cho ảnh cao 8cm, g][nng thứ ba G3 cho ảnh cao 14 cm. Hãy gọi tên các gương
A. G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lõm, G3 là gương cầu lồi
B. G1 là gương phẳng, G3 là gương cầu lõm, G2 là gương cầu lồi
C. G2 là gương phẳng, G1 là gương cầu lõm, G3 là gương cầu lồi
D. G2 là gương phẳng, G1 là gương cầu lồi, G3 là gương cầu lõm
B
2
20. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn 5cm. ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một đoạn
A. 20cm
B. 40cm
C. 25cm
D. 50cm
B
2
21. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với gương một góc 300, góc phản xạ bằng :
A. 300
B. 600
C. 450
D. 150
B
2
22. Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 600. Hỏi phảI đặt một gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang ?
A. 360
B. 450
C. 600
D. 360 hoặc 450
D
2
23. Chọn cách phát biểu đúng nhất :
A. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
C. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một tia sáng
D. Đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng
A
1
24. Một tia sáng chiếu tới vuông góc với gương phẳng. góc phản xạ bằng :
A. 600
B. 450
C. 00
D. 900
C
2
25. Hai vật AB và CD giống hệt nhau. Vật AB đặt gần gương cầu lõm cho ảnh A’B’, vật CD đặt gần gương cầu lồi cho ảnh C’D’ . So sánh kích thước hai ảnh, biết khoảng cách từ hai vật đến hai gương là như nhau :
A. A’B’ = C’D’
B. A’B’ > C’D’
C. A’B’ < C’D’
D. Không so sánh được
B
3
26. Trước gương cầu lồi O đặt ba vật : Cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được ba ảnh : Cao 6cm, cao 3cm và cao 12 cm. Hãy sắp xếp cặp ảnh và vật tương ứng ?
A. ( 5cm;6cm), ( 10cm;3cm), (20cm;12cm)
B. (5cm;3cm), (10cm;6cm), (20cm;12cm
C. (5cm;3cm), (10cm;12cm), ( 20cm;6cm)
D. Có thể A hoặc B hoặc C
B
2
27. Cho gương cầu lồi có O là đỉnh, C là tâm gương. Điểm sáng S đặt trước gương cho ảnh S’. Cả S và S’ đều nằm trên đường thẳng OC. So sánh độ lớn hai đoạn SO và S’O ?
A. SO luôn lớn hơn S’O
B. SO luôn nhỏ hơn S’O
C. SO luôn bằng S’O
D. không so sánh được
A
3
28. Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi , nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Cùng là ảnh ảo nhỏ hơn vật
B. Cùng là ảnh ảo, bằng vật
C. Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật
D. Cùng là ảnh ảo
D
2
29. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc tới i = 200 , muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 600 thì phảI tăng góc tới thêm bao nhiêu độ ?
A. 300
B. 100
C. 200
D. 400
D
2
30. Một địa phương Z nào đó có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xả
File đính kèm:
- cac bai khao sat vat ly 6 va 7 .doc