Câu 1. Quả cầu gắn vào lò xo thực hiện 30 dao động trong 1 phút . Ngoài ra khi pha dao động bằng 300 thì độ dịch chuyển x = 5 cm . a, Tìm chu kỳ , tần số , tần số góc và biên độ của dao động ? b, Tìm giá trị cực đại của vận tốc , gia tốc của quả cầu ? c, Biết lò xo có độ cứng k = 10 N/m . Tìm giá trị cực đại của lực hồi phục tác dụng lên quả cầu ?
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài tập cơ bản và nâng cao về Dao động điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. dao động điều hoà.
Xác định các yếu tố của dao động điều hoà : a, b, c, d, e, f, g, h,
Chuyển động của một vật được biểu diễn bởi phương trình chuyển động : t : tính bằng giây a, Tìm biểu thức vận tốc ? b, Tìm biểu thức gia tốc , động năng , thế năng ? c, Tính li độ , vận tốc , gia tốc , động năng , thế năng và độ lớn của lực đàn hồi khi : t = s ; s d, Tìm li độ và gia tốc khi vận tốc bằng e,Tìm pha dao động ứng với li độ bằng 5 cm
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : a,Xác định các yếu tố của dao động ? b,Tìm giá trị cực đại của vận tốc và gia tốc ?
Quả cầu gắn vào lò xo thực hiện 30 dao động trong 1 phút . Ngoài ra khi pha dao động bằng 300 thì độ dịch chuyển x = 5 cm . a, Tìm chu kỳ , tần số , tần số góc và biên độ của dao động ? b, Tìm giá trị cực đại của vận tốc , gia tốc của quả cầu ? c, Biết lò xo có độ cứng k = 10 N/m . Tìm giá trị cực đại của lực hồi phục tác dụng lên quả cầu ?
Vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s và biên độ dao động 5 cm . Viết phương trình dao động trong mỗi trường hợp sau : a, Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương . b, Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dương . c , Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên âm . d, Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm . e, Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí theo chiều dương f, Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí theo chiều dương
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k = 5000 N/m . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3cm và truyền cho vật một vận tốc 200 cm/s theo chiều dương ( chiều kéo của vật ) vật dao động với chu kỳ T = /25 s . a, Tính khối lượng m của vật ? b, Viết phương trình dao động của vật . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = -2,5 cm theo chiều duơng
Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 1 s . Lúc t = 2,5 s vật qua li độ x = cm với vận tốc v = cm/s . Viết phương trình dao động của vật .
Một vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 5000 N/m . Hệ dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm . a, Tính năng lượng dao động b, Tính động năng lớn nhất của vật ; vận tốc lớn nhất của vật c, Xác định vị trí của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng .
Toạ độ của một vật đo bằng cm biến thiên theo thời gian theo quy luật : . a,Tính tần số dao động ? b,Tính li độ và vận tốc của vật khi nó dao động được 5 giây .
Một vât dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh một vị trí cân bằng O với chu kỳ T = 0,314 s . Chọn gốc toạ độ là điểm O và biết rằng ở thời điểm ban đầu t =0 toạ độ của chất điểm bằng + 4 cm và vận tốc của nó bằng không . Xác định: a, Phương trình dao động của chất điểm ? b, Vận tốc cực đại của nó và vị trí tại đó vận tốc đạt cực đại c, Vận tốc và gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1 s và chiều chuyển động của nó khi đó ? d, Vận tốc của chất điểm khi toạ độ của nó bằng 1 cm .
Phương trình chuyển động điều hoà là : . Hãy xác định : a, Biên độ , chu kỳ , tần số dao động của vật ? b, Li độ và thời điểm tương ứng với pha bằng 1500 ? c, Giá trị cực đại của lực gây nên dao động của vật biết khối lượng m = 100 g .
Một chất điểm có kối lượng m = 0,1 kg dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 5 Hz và biên độ bằng 20 cm . a, Viết phương trình dao động của chất điểm . Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng và chọn gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua O theo chiều dương . b, Xác định chiều và độ lớn của các véc tơ vận tốc , gia tốc và lực gây ra dao động tại vị trí có li độ cực đại . Lấy
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục ox với chu kỳ T = 1 s . Nếu chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng thì sau khi chất điểm bắt đầu dao động được 2,5 s có ở toạ độ x= cm , đi theo chiều âm của trục ox và vận tốc đạt giá trị cm/s . a, Viết phương trình dao động của chất điểm . b, Gọi M ,N lần lượt là hai vị trí xa nhất so với diểm O . Gọi P là trung điểm OM và Q là trung điểm của ON . Hãy tính vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn đường từ P đến Q . Lấy .
Con lắc lò xo dao động trên trục ox nằm ngang khối lượng m = 100 g , độ cứng k = 40 N/m . Trong quá trình dao động chiều dài ngắn nhất của lò xo là 10 cm và dài nhất là 15 cm . a,Lập phương trình dao động của con lắc lò xo với trục ox . Gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng , chiều dương hướng từ trái qua phải , gốc thời gian là lúc lò xo ngắn nhất .
Một chất điểm M dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T . a, Viết phương trình dao động của chất điểm . Chọn gốc thời gian khi chất điểm có toạ độ x = a/2 và v < 0 .
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục ox . Lúc vật ở li độ x = cm thì có vận tốc v = cm/s và gia tốc bằng cm/s2 . Chọn gốc thời gian ở vị trí trên . Viết phương trình dao động của vật dưới dạng hàm cosin .
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục ox nằm ngang có phương trình : (cm ) a, Tính chu kỳ , tần số của dao động và vận tốc tức thời tại vị trí li độ x = 2,5 cm và vận tốc trung bình trong T/4 chu kỳ . b, Tính thời gian ngắn nhất mà vật đi từ M ( có xM = 2,5 cm ) đến điểm N ( có xN =- 2,5 cm )
Một vật dao động điều hoà có phương trình : (cm). Hãy tính : a, Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t1= 1,1 s đến thời điểm t2 = 4,8s b, Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đI từ P ( có xP= 5 cm ) đến điểm Q ( có =-2 cm ) và vận tốc trung bình trên quãng đường đó ?
Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O dọc theo trục xx’ có phương trình thoả mãn (cm) a, Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động b, Tính vận tốc của vật tại vị trí cm .
Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà có phương trình : cm ; cm ; cm Viết phương trình dao động tổng hợp của vật ?
Xác định dao động tổng hợp của vật có phương trình : cm .
Khi gắn quả nặng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1 . Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo nó dao động với chu kỳ T2 . Hỏi khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì chúng dao động với chu kỳ là bao nhiêu ? áp dụng a, T1= 1,2s và T2= 1,6s b, T1= 0,3s và T2= 0,4s
Khi gắn quả nặng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1 = 1 s .Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo nó dao động với chu kỳ T2 = 2s. Tính k và m1 ; m2 ? Biết rằng m2 – m1 =300g
Quả cầu có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k1 thì dao động điều hoà với chu kỳ T1 . Nếu gắn m vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với chu kỳ là T2 . Tìm chu kỳ dao động của m khi gắn vào : a, Hệ k1 , k2 ghép nối tiếp b, Hệ k1 , k2 ghép song song áp dụng : a, T1=0,3s và T2= 0,4s b, T1= 1,2s và T2= 1,6s
Một vật khối lượng m = 100g , thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương , có các phương trình dao động là : (cm) ; (cm) . Tính giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật ?
Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định , đầu dưới gắn với một vật dao động điều hoà có tần số góc 10 rad/s . Nếu coi gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Tính độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng ?
Một lò xo có độ cứng là k = 30 N/m . Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1 , m2 vào lò xo và kích thích cho nó dao động thì thấy : Trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện 20 dao động , trong khi m2 chỉ thực hiện được 10 dao động . Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = s . Tính m1 và m2 ?
Một lò xo có độ cứng k . Lần lượt treo vào lò xo các vật : m1 = 1,7 kg ; m2 ; m3=m1+m2; m4=m1-m2 Người ta thấy rằng chu kỳ dao động của các vật trên lần lượt là T1, T2, T3=5s và T4=3s . Hãy tính T1, T2, k và m2, m3 , m 4? Cho
Một lò xo bị giãn một đoạn 1 cm khi bị kéo một lực 1 N a, Tính độ cứng của lò xo b, Treo vào lò xo đó một vật có khối lượng 1 kg tìm chu kỳ dao động c, Thay vật trên bằng một vật khác có khối lượng m’ . Tìm m’ để chu kỳ dao động là 1 s .
Một dao động điều hoà có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 12 cm . Biên độ của dao động là : a, 6 cm b, -6 cm c, 12 cm d, -12 cm
Một chất điểm dao động có phương trình : cm . Điều nào sau đây là sai a, Biên độ dao động là A = 4 cm b, Tần số góc là rad/s c, Chu kỳ là T= 0,4 s d, Pha ban đầu = 0
Phương trình dao động điều hoà : (cm) . Điều nào sau đây đúng a, A = 5 cm , = 0 b, A = - 5 cm , = c, A = 5 cm , = d, A = 5 cm , = -
Vật dao động điều hoà với phương trình :(cm) Thì quỹ đạo , chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là : a, 8 cm ; 1s ; rad/s b, 4 cm ; 1s ; rad/s c, 8 cm ; 2s ; rad/s d, 4 cm ; 2s ; rad/s
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : (cm) Vào thời điểm t = 1,25 s , vật có li độ là : a, cm b, - cm c, 2 cm d, 2 cm
Một vật dao động điều hoà có phương trình : ( cm) . Tại thời điểm t =1/3 s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu ? a, x= 0 , v = cm/s b, x= cm ; v = cm/s c, x = 3 cm ; v = - cm/s d, x = 3 cm ; v = cm/s
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : ( cm ) .Vào thời điểm t = 0 , vận tốc của vật có độ lớn bao nhiêu và di chuyển theo chiều nào ? a, cm/s và di chuyển theo chiều dương của trục b, cm/s và di chuyển theo chiều âm của trục c, cm/s và di chuyển theo chiều dương của trục d, cm/s và di chuyển theo chiều âm của trục
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : (cm ) . Vào thời điểm t = 1,25s vật có vận tốc là : a, cm/s b, - cm/s c, cm/s d, - cm/s
Một vật dao động điều hoà có phương trình vận tốc : cm/s. Vào thời điểm t = 1,25 s , vật có li độ là : a, -3 cm b, cm c, cm d, 3 cm
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : (cm ) . Vào thời điểm t = 1,5 s , vật có li độ ,vận tốc là bao nhiêu và di chuyển theo chiều nào ? a, x= - cm và |v| = cm/s , di chuyển theo chiều dương b, x= cm và |v| = cm/s di chuyển theo chiều âm c, x= cm và |v| = cm/s di chuyển theo chiều dương d, x= - cm và |v| = cm/s di chuyển theo chiều âm
Vật dao động điều hoà với chu kỳ T , vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi : a, t= 0 b, t = T c, t = T/4 d, Vật qua vị trí cân bằng
Biểu thức li độ theo thời gian của một dao động điều hoà là : . Chọn điều kiện nào sau đây để nó có dạng đơn giản là : a, Gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng b, Lúc t=0 vật đi qua gốc toạ độ và chuyển động theo chiều dương c, Lúc t = 0 vật đi qua gốc toạ độ và chuyển động theo chiều âm d, Lúc t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu
Nếu chọn gốc thời gian lúc quả cầu ở vị trí có li độ x = và di chuyển về phía biên thì pha ban đầu của dao động là : a, b, c, d,
Nếu chọn gốc thời gian lúc quả cầu ở vị trí có li độ x = - và di chuyển về vị trí cân bằng thì pha ban đầu của dao động là : a, b, c, d,
Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2 thì biên độ dao động của vật là : a, 5 cm b, 10 cm c, 15 cm d, 20 cm
Một vật dao động điều hoà có phương trình : ( cm ) . Thời gian ngắn nhất vật qua vị trí cân bằng : a, t = 1/8 s b, t= 1/4 s c, 3/8 s d, 5/8 s
Một vật dao động điều hoà với phương trình : ( cm) . Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là : a, 10 cm/s ; 200 cm/ s2 b, 100 cm/s ; 200 cm/ s2 c, 100 cm/s ; 20 m/ s2 d, 1 m/s ; 0,2 m/ s2
Một chất điểm dao động điều hoà có toạ độ và gia tốc liên hệ với nhau theo biểu thức : a = -25x ( cm/s2) Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là : a, s ; 25 rad/s b, 2s ; 5 rad/s c, s ; 5 rad/s d,s ; 5 rad/s
Vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 80 cm . Khi ở vị trí x = 20 cm vật có vận tốc v = cm / s . Chu kỳ dao động của vật là : a, 1 s b, 2 s c, 0,1 s d, 0,2 s
Vật dao động điều hoà có phương trình : ( cm ) Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật : a, 3 cm , theo chiều âm b, cm , theo chiều dương c, cm , theo chiều âm d, 3 cm , theo chiều dương
Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 4s , pha ban đầu bằng không . Thời gian nhỏ nhất kể từ lúc dao động cho đến khi li độ bằng 1/2 biên độ là : a, 1/3 s b, 5/3 s c, 7/3 s d, 11/3 s
Một vật dao động điều hoà với tần số 20 Hz , pha ban bằng . Thời điểm đầu tiên kể từ khi dao động vận tốc vật bằng 1/2 vận tốc cực đại và di chuyển theo chiều dương là : a, 11/240 s b, 7/240 s c, 0,125 s d, a và b
Vật dao động điều hoà có phương trình : . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc có li độ x = - A/2 là : a, b, c, d,
Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k . Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm thì chu kỳ dao động là 0,4s . Nếu cho quả cầu dao động với biên độ là 10 cm thì chu kỳ dao động bây giờ là : a, 0,8s b, 0,2s c, 0,4s d, Kết quả khác
Con lắc lò xo dao động với chu kỳ 2s . Treo thêm vật nặng giống hệt như vật đã có thì nó dao động với chu kỳ : a, 2s b, 1s c, s d,s
Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k . Kích thích quả cầu dao động với chu kỳ là 0,4s . Nếu cắt lò xo chỉ còn phân nửa chiều dài rồi treo quả cầu vào thì nó dao động với chu kỳ là : a, s b, 0,2s c, s d, Một giá trị khác
Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g dao động với tần số 5 Hz . Độ cứng của lò xo là : a, 100 N/m b, N/m c, 10 N/m d, N/m
Một vật nặng khi treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm . Con lắc lò xo trên sẽ dao động với chu kỳ là : ( lấy g = m/s2) a, 0,4s b, 4s c, 0,2s d, Không đủ dữ kiện để tính
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , chọn chiều hướng xuống , tại li độ x > 0 thì : a, Lực căng lò xo là T = k( x+ ) b, Lực đàn hồi Fđ = -kx c, Lực hồi phục là F = k( x+ ) d, a đúng và b, c sai
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang . Lực căng lò xo là : a, Cực đại ở vị trí x = A b, Triệt tiêu ở vị trí cân bằng c, Nhỏ nhất ở vị trí x = A d, Nhỏ nhất ở vị trí x = 0
Chu kỳ của con lắc thay đổi ra sao khi tăng gấp đôi độ cứng lò xo và giảm phân nửa khối lượng của vật : a, Tăng hai lần b, Không thay đổi c, Giảm hai lần d, Tăng 1,5 lần
Khi con lắc lò xo ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn ra 10 cm . Tần số dao động là : a, 1,59 Hz b, 0,628 Hz c, 0,314 Hz d, 0,2 Hz
Cho dao động điều hoà có phương trình : (cm ) Quãng đường của vật đi được kể từ khi dao động đến thời điểm 2,5s là : a, 10 cm b, 30 cm c, 50 cm d, Không phải các kết quả trên
Quả cầu khối lượng m1 treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ 0,6s . Thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì chu kỳ dao động là 0,8 s . Chu kỳ dao động của hai quả cầu cùng gắn vào lò xo trên a, 1,4s b,0,7s c,1s d,0,48s
Một vật nặng có khối lượng 100g treo vào lò xo có độ cứng 10N/m và dao động điều hoà với quỹ đạo là 12 cm thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại là : a, 120 cm/s b, 1,2 cm/s c, 6 cm/s d, 60 cm/s
Một vật nặng có khối lượng 100g treo vào lò xo độ cứng 250 N/m . Kéo vật nặng xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ cho dao động . Thời gian nhỏ nhất kể từ lúc thả vật cho đến khi nó có vận tốc lớn nhất là : a, s b, s c, d,
Con lắc lò dao động với tần số 2 Hz , biên độ A= 20 cm , gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí x= 10 theo chiều âm , phương trình dao động là : a, b, c, d,
Vật có khối lượng m = 1 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400 N/m , truyền cho vật một vận tốc v= 1m/s , khi vật ở vị trí cân bằng . Chọn t = 0 khi vật bắt đầu dao động , chiều dương của trục theo chiều vận tốc truyền cho vật , thì phương trình dao động của vật là : a, b, c, d,
Con lắc lò xo dao động với biên độ A . Thời gian ngắn nhất để hòn bi đI từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ là 0,25s . Chu kỳ của con lắc : a, 1s b, 1,5s c, 0,5s d, 2s
Một con lắc lò xo dao động với biên độ 8 cm , con lắc qua điểm M có li độ theo chiều dương với gia tốc . Phương trình dao động của con lắc là : a, b, c, d,
Con lắc lò xo có độ cứng k=10 N/m , khối lượng 100g được treo thẳng đứng , kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ . Gia tốc cực đại của vật nặng : a, 4 m/s2 b, 0,4 m/s2 c, 2 m/s2 d, 5 m/s2
Con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động với quỹ đạo 8 cm . Năng lượng của co lắc là : a, 0,4 J b, 0,8 J c, 0,04 J d, 0,08J
Khi treo vật nặng có trọng lượng P = 10 N vào lò xo có độ cứng k= 100N/m thì lò xo có thế năng đàn hồi là : a, 5J b, 0,5J c, 1J d, 0,1J
Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m , dao động với biên độ 4 cm , ở li độ x= 2cm , động năng của nó là: a, 0,6J b, 0,06J c, 0,006J d, 6J
Con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng , con lắc có li độ a, b, c, d,
Con lắc lò xo có độ cứng k = 80N/m . Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm , con lắc có thế năng a, b, c, d,
Một co lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ là 12 cm , khi động năng bằng thế năng thì li độ của vật là : a, b, c, d,Không có đủ dữ kiện để tính toán
Phương trình dao động của con lắc lò xo là : . Vậy cơ năng của hòn bi m = 500g là : ( lấy ) a,0,0016J b,0,016J c, d,0,16J
Hệ dao động quả cầu lò xo có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E0 . Động năng của hệ khi li độ x = A/2 là : a, b, c, d,
Một con lắc lò xo dao động điều hoà , vận tốc có độ lớn cực đại là 12cm/s . Khi động năng bằng thế năng thì vận tốc của vật có độ lớn là : a, 6 cm/s b, c, d, Không đủ dữ liệu để tính toán
Một vật nặng khối lượng 100g treo vào lò xo có độ cứng 10 N/m và dao động điều hoà với biên độ là 12 cm , khi động năng bằng hai lần thế năng thì vận tốc của vật có độ lớn là : a, 80 cm/s b, c, d,
Một quả cầu khối lượng 500g , treo vào lò xo có độ cứng 12,5 N/m . Tại vị trí cân bằng người ta cung cấp cho quả cầu vận tốc có độ lớn là 20 cm/s . Năng lượng của dao động là: a, b, c, d,
Một quả cầu có khối lượng 500g , treo vào lò xo có độ cứng 12,5N/m .Tại vị trí cân bằng người ta cung cấp cho quả cầu vận tốc có độ lớn là 20 cm/s . Biên độ của dao động là: a, b, c, d,
Một vật có khối lượng m = 1 kg treo vào lò xo có độ cứng k= 2500N/m . Tại vị trí có li độ 3 cm người ta truyền cho vật một vận tốc 2m/s dọc theo trục của lò xo thì biên độ dao động của vật là : a, 0,5 cm b, 5 cm c, 2 cm d, 20 cm
Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà đơn giản có biên độ dao động A . Năng lượng toàn phần có thể thay đổi như thế nào nếu khối lượng của con lắc tăng gấp đôi , biên độ của con lắc không thay đổi : a, Không thay đổi b, Tăng lên hai lần c, Giảm 4 lần d, Tăng 4 lần
Con lắc lò xo treo thẳng đứng , khi dao động có chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất là 18 cm và 26 cm . Biên độ dao động của co lắc lò xo là: a, 8 cm b, 4 cm c, 2 cm d, Không đủ dữ liệu để tính toán
Con lắc lò xo treo thẳng đứng , khi dao động có chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất là 18 cm và 26 cm . Chiều dài tự nhiên của co lắc lò xo là: a, 20 cm b, 22 cm c, 24 cm d, Không đủ dữ liệu để tính toán
Một hòn bi m = 160g treo ở một đầu lò xo k= 40N/m . Quỹ đạo hòn bi là 10 cm . Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 40 cm , g = 10m/s2 . Khi kéo hòn bi dao động lò xo có chiều dài biến thiên trong khoảng : a, 44 cm - 49 cm b, 39 cm- 49 cm c, 40 cm – 50 cm d, 45 cm – 55 cm
Một vật nặng m = 100g treo vào lò xo có độ cứng k = 50 N/m ( lấy g = 10 m/s2 ) . Người ta kéo vật nặng xuống dưới cho lò xo có độ dãn 8 cm rồi thả cho dao động . Cho biết chiều dài lò xo khi chưa treo vật là 30 cm , thì chiều dài nhỏ nhất của lò xo khi dao động là : a, 26 cm b, 24 cm c, 32 cm d, 34 cm
Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm , chu kỳ T = 0,5s , khối lượng của quả nặng m = 0,4 kg . Lực phục hồi cực đại là : ( lấy ) a, 2,56 N b, 5,12 N c, 0,256N d, 0,512N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , kéo quả cầu xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng , chiều dương của trục toạ độ hướng xuống dưới ; gốc thời gian là lúc thả quả cầu thì pha ban đầu của dao động là: a, b, c, d,
Con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5 kg , độ cứng 50 N/m , biên độ 4 cm . Lúc t=0 , con lắc đi qua điểm M có li độ dương theo chiều dương và có thế năng là . Phương trình dao động của co lắc là : a, b, c, d,
Con lắc lò xo treo thẳng đứng . Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là 1,5s . Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí theo chiều dương , phương trình dao động của vật là : a, b, c, d,
Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m , vật nặng m = 100g . Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng rồi truyền cho nó vận tốc bằng 30 cm/s theo chiều dương của trục Ox . Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động . Phương trình dao động của con lắc : a, b, c, d,
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng m = 100g , lò xo có độ cứng k = 10N/m . kéo quả cầu từ vị trí cân bằng thẳng xuống dưới đoạn 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng xuống dưới . Chọn thời gian lúc quả cầu bắt đầu chuyển động và chiều dương hướng lên trên , thì phương trình chuyển động của quả cầu trong trường hợp này là: a, b, c, d,
Khi mang vật m , con lắc lò xo giãn xuống một đoạn 10 cm , lúc t = 0 , vật đứng yên , truyền cho nó một vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo . Phương trình dao động của hệ vật và lò xo là : ( lấy g = 10 m/s2) a, b, c, d,
Hai con lắc lò xo (I) và (II) dao động cùng tần số , có cơ năng bằng nhau , khối lượng của con lắc (II) bằng hai lần con lắc (I) , biên độ của chúng liên hệ với nhau bằng hệ thức : a, b, c, d,
Chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ : a, Giảm 2 lần b, Tăng 4 lần c, Tăng hai lần d, Giảm 4 lần
Một con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơI có . Chiều dài con lắc là : a, 50 cm b, 25 cm c, 100 cm d, 2m
Con lắc đơn chiều dài 25 cm , thực hiện 10 dao động mất 20s ( Lấy ) . Gia tốc trọng trường tại nơI thí nghiệm xấp xỉ bằng : a, 10 m/s2 b, 9,68 m/s2 c, 9,86 m/s2 d, 9,80 m/s2
Con lắc đơn có chiều dài 25 cm , dao động ở nơi có : . Chu kỳ và tần số của nó là: a, 1s và 2Hz b, 1s và 1 Hz c, 2s và 1 Hz d, 2s và 0,5 Hz
Một con lắc đơn có chu kỳ bằng 2s . Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2s . Chiều dài ban đầu của con lắc : a, 1,2m b, 1,5m c, 1m d, 0,5 m
Một con lắc đơn có chu kỳ là T0 . Nếu chiều dài dây tăng gấp đôi , nhưng gia tốc rơI tự do lại giảm đI một nửa thì chu kỳ dao động bây giờ là : a, b, c, d,Không thay đổi
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 thì dao động với chu kỳ T1= 0,8s . Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao động với chu kỳ T2 =0,6s . tương quan giữa hai chiều dài của dây treo là: a, 3l1= 4l2 b, 3l2= 4 l1 c, d, 9l1 = 16l2
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 thì dao động với chu kỳ T1= 1s . Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao động với chu kỳ T2 =0,6s . Chu kỳ của con lắc có chiều dài dây treo l1 - l2 là : a, 0,4s b, c, 0,8s d,
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 thì dao động với chu kỳ T1= 0,8s . Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao động với chu kỳ T2 =0,6s . Chu kỳ của con lắc có chiều dài dây treo l1 + l2 là : a, 1,4s b, 0,7s c, 0,24s d, 1s
Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s . Khi chiều dài dây treo tăng lên 1% thì chu kỳ dao động là : a, 1,09s b, 1,009s c, 2,001s d, 2,01s
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 4s . Nếu khi dao động , dây treo bị vướng vào đinh nằm phía dưới điểm treo , trên phương thẳng đứng và ở trung điểm của điểm treo và vật thì chu kỳ dao động bây giờ là : a, b, c, d,
Tại một nơI nhất định , con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 ; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 . Con lắc đơn có chiều dài sẽ dao động với chu kỳ bằng : a, b, c, d,
Hiệu chiều dài dây treo cảu hai con lắc là 28 cm . Trong cùng con lắc thứ nhất thực hiện được 6 dao động , con lắc thứ hai thực hiện được 8 dao động . Chiều dài dây treo lần lượt của chúng là : a, 36 cm và 64 cm b, 76 cm và 48 cm c, 48 cm và 76 cm d, 64 cm và 36 cm
Hai con lắc đơn dao động với chu kỳ lần lượt là T1= 2s và T2= 2,1s .Nếu tại thời điểm ban đầu , hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều thì thời điểm mà chúng lặp lại trạng thái đó là : a, 38s b, 41s c, 42s d, 44,1s
Hai con lắc đơn dao động với chu kỳ lần lượt là T1= 2s và T2= 2,1s .Nếu tại thời điểm ban đầu , hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều thì khi chúng lặp lại trạng thái , mỗi con lắc thực hiện số dao động tương ứng là : a, 201 và 200 dao động b, 200 và 201 dao động c, 198 và 199 dao động d, 199 và 198 dao động
Một con lắc đơn có dây treo dài , đầu trên được treo cố định . Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc rồi buông nhẹ .Khi con lắc qua vị trí cân bằng , dây treo vướng vào đinh tại vị trí cách điểm treo một khoảng . Góc lệch lớn nhất về phía bên kia là: a, b, c, d,
Một con lắc đơn có vật nặng có khối lượng 500g , dây treo dài 50 cm . Kéo vật nặng đến vị trí thấp hơn điểm treo 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động , lấy g = 10 m/s2 . Cơ năng của con lắc là ( chọn gốc thế năng tại điểm thấp nhất ) : a, 2J b, 0,2J c, 0,02J d,
Một con lắc đơn có vật nặng có khối lượng 500g , dây treo dài 50 cm . Kéo vật nặng đến vị trí cao hơn vị trí cân bằng 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động , lấy g = 10 m/s2 . Vận tốc vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: a, b, c, d,
Hai dao động điều hoà có phương trình ; Độ lệch pha của hai dao độg này là: a, b, c, d,
Cho hai dao động ; Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là : a, b, c, d,
Cho ba dao động điều hoà có biểu thức : ; ; Kết luận chính xác là : a, x1 , x2 ngược pha b, x1 ,x3 ngược pha c, x2 ,x3 ngược pha d, x1 , x3 cùng pha
Cho hai dao động : Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là : a, b, c, d,
Hai dao động điều hoà có phương trình : ; Dao động tổng hợp có phương trình : a, b, c, d,
Cho hai dao động có phương trình : ; Dao động tổng hợp có phương trình : a, b, c, d,
Cho ba dao động có phương trình : ; ; Dao động tổng hợp có phương trình : a , b, c, d,
Đề thi ĐH Lý 2008
Cho hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số, cựng biờn độ và cú cỏc
File đính kèm:
- cac bai tap co ban va nang cao ve dao dong dieu hoa.doc