Bài 3. Cho A . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A và các giá trị tương ứng của x.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1989 – 1990)
Bài 4. Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất của y và các giá trị tương ứng của x.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1990 – 1991)
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài Toán cực trị trong các kì thi học sinh giỏi Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bài Toán cực trị trong các kì thi HSG Toán 9
A. Bài tập.
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = với .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, tỉnh Khánh Hoà năm học 1987 – 1988)
Bài 2. Cho P . Hãy tìm giá trị nguyên dương của x, y, z để cho P đạt giá trị dương nhỏ nhất.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, toàn quốc năm học 1988 – 1989)
Bài 3. Cho A . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A và các giá trị tương ứng của x.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1989 – 1990)
Bài 4. Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất của y và các giá trị tương ứng của x.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1990 – 1991)
Bài 5. Cho M . Tìm giá trị nhỏ nhất của M và các giá trị tương ứng của x.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1991 – 1992)
Bài 6. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m sao cho bất đẳng thức sau đây luôn luôn đúng với mọi số thực x:
A =
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1992 – 1993)
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 6, TP. HCM năm học 1992 – 1993)
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của y , với
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1992 – 1993)
Bài 9. Cho ba số dương x, y, z thoả mãn điều kiện: . Tìm giá trị lớn nhất của xyz.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1992 – 1993)
Bài 10. a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y .
b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 1994 – 1995)
Bài 11. Cho ba số dương x, y, z thoả mãn điều kiện: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 2x + 3y – 4z.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 1994 – 1995)
Bài 12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khi có .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1995 – 1996)
Bài 13. Cho ba số dương a, b, c có tổng là một hằng số. Tìm a, b, c sao cho: ab + bc + ca lớn nhất.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 1995 – 1996)
Bài 14. Cho biểu thức Q trong đó , , ,, là các biến số dương và thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất của Q và giá trị tương ứng các biến của nó.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Toàn quốcnăm học 1996 – 1997)
Bài 15. Cho x, y > 0 thoả mãn điều kiện x.y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
(Đề thi HSG Toán 9, Trường THCS Colette, Quận 3, TP. HCM năm học 1996 – 1997)
Bài 16. Cho các số thực không âm , , , , có tổng bằng 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1996 – 1997)
Bài 17. Cho a, b > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (với x > 0).
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1996 – 1997)
Bài 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: với .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 6, TP. HCM năm học 1997 – 1998)
Bài 19. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 6, TP. HCM năm học 1997 – 1998)
Bài 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: ..
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1997 – 1998)
Bài 21. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: với 0 < x < 1.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1997 – 1998)
Bài 22. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A .
(Đề thi HSG Toán 9, Trường THCS Colette, Quận 3, TP. HCM năm học 1998 – 1999)
Bài 23. Cho x, y > 0 thoả mãn điều kiện x + y 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 1998 – 1999)
Bài 24. Cho ba số dương x, y, z thoả mãn điều kiện x.y.z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 1999 – 2000)
Bài 25. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A ..
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận Tân Bình, TP. HCM năm học 1999 – 2000)
Bài 26. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 6, TP. HCM năm học 1999 – 2000)
Bài 27. Với giá trị nào của x thì biểu thức C = (x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) có giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 5, TP. HCM năm học 2000 – 2001)
Bài 28. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 2001 – 2002)
Bài 29. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 2001 – 2002)
Bài 30. a) Với x, y không âm, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P = .
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: f(x) = .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 9, TP. HCM năm học 2002 – 2003)
Bài 31. Cho x, y thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 10, TP. HCM năm học 2002 – 2003)
Bài 32. Tìm giá trị nhỏ nhất của A =
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 2002 – 2003)
Bài 33. Cho ba số thực không âm x, y, z thoả mãn điều kiện: . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2003 – 2004)
Bài 34. Cho hai số thoả mãn đẳng thức: . Xác định x, y để tích x.y đạt giá trị nhỏ nhất.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2003 – 2004)
Bài 35. a) Cho x, y > 0 thoả mãn điều kiện: x.y = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A =
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 9, TP. HCM năm học 2003 – 2004)
Bài 36. Tìm giá trị của x, y để biểu thức . Đạt giá trị nhỏ nhất.
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận Tân Bình, TP. HCM năm học 2003 – 2004)
Bài 37. Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó:
M .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận Tân Bình, TP. HCM năm học 2004 – 2005)
Bài 38. a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A . Với x, y > 0.
b) Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó:
B . Với .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận Tân Bình, TP. HCM năm học 2004 – 2005)
Bài 39. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A . Với
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. HCM năm học 2004 – 2005)
Bài 40. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, TP. Hải Phòng năm học 2004 – 2005)
Bài 41. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P . Với
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Tỉnh Quảng Ngãi năm học 2005 – 2006)
Bài 42. Gọi là các nghiệm của phương trình: . Tìm m để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
A . Với
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 10, TP. HCM năm học 2005 – 2006)
Bài 43. Tìm các giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó:
B . Với
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận Tân Bình, TP. HCM năm học 2005 – 2006)
Bài 44. Cho và . Tìm giá trị lớn nhất biểu thức:
M
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Tỉnh Bình Định năm học 2005 – 2006)
Bài 45. a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A .
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 9, TP. HCM năm học 2005 – 2006)
Bài 46. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Quận 1, TP. HCM năm học 2005 – 2006)
Bài 47. Cho hai số dương x và y có tổng bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An năm học 2010 – 2011)
Bài 48. Cho . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
S = .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An năm học 2009 – 2010)
Bài 49. Cho hai số dương , thỏa mãn điều kiện:.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu: S = .
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Tỉnh Hà Tỉnh năm học 2009 – 2010)
Bài 50. a) Cho hai bộ số (a1; a2) và (b1; b2) bất kì.
Chứng minh rằng:
b) Cho và . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P .
(Đề thi HSG Toán 9, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An năm học 2009 – 2010)
Bài 51. Cho a, b, c, d là các số nguyên không âm thoả mãn:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = .
(Đề thi HSG Toán 9, Huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An năm học 2009 – 2010)
Bài 52. Tìm gí trị lớn nhất của biểu thức: A =
(Đề thi chọn HSG Toán 9, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An năm học 2007 – 2008)
B. Hướng dẩn Giải:
Bài 1. Ta có: A = .
Mặt khác:
Do đó A .
Bài 2. Trước hết ta chứng minh bài Toán phụ sau:
“Với . Chứng minh rằng: đạt giá trị dương nhỏ nhất khi ”.
Chứng minh:
Ta có: đạt giá trị dương nhỏ nhất thì phải đạt giá trị lớn nhất nhưng nhỏ hơn . Từ đó suy ra phải nhỏ nhất nhưng phải lớn hơn .
Mặt khác: Vì nên chỉ có thể (đpcm)
Giải:
Ta có: P .
áp dụng bài Toán phụ trên ta có: P đạt giá trị dương nhỏ nhất thì phả lớn nhất và phải nhỏ nhất nhưng lớn hơn .
đạt giá trị dương nhỏ nhất khi đạt giá trị dương lớn nhất và đạt giá trị dương nhỏ nhất nhưng lớn hơn .
Do vậy có đạt giá trị dương nhỏ nhất khi .
Khi đó và đạt giá trị dương nhỏ nhất khi .
Khi đó và đạt giá trị dương nhỏ nhất khi .
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là .
Bài 3. Ta có: A .
Mặt khác: A
Từ đó các bạn có được kết quả của bài Toán.
Bài 4. Ta có:
.
Dấu “=” Xảy ra .
Bài 5. Ta có: M
.
Dấu “=” Xảy ra .
Bài 6. Ta có: A =
Giá trị nguyên lớn nhất của m là - 1.
Bài 7. Ta có: y (*)
+) Nếu Khi đó phương trình (*) trở thành:
+) Nếu Khi đó phương trình (*) là một phương trình bậc hai có:
= .
Để phương trình (*) có nghiệm thì
Vậy giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là (-1) và 9.
Bài 8. Giả sử
Khi đó
Vì:
(1)
Và (vì ta giả sử ) (2)
Từ (1) và (2) là hàm số đồng biến.
.
Bài 9. Ta có:
(*)
áp dụng bất đẳng thức Cô - Si cho hai số dương và ta có:
(**)
Từ (*) và (**) ta có: (1)
Tương tự ta củng có: (2)
Và (3)
Từ (1), (2) và (3) .
Bài 10. a) Ta có: y .
b) Ta có: y =
áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số dương và ta có:
.
File đính kèm:
- de thi HSG 9ninh Hot.doc