Định nghĩa Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc.
fmax < OV
Đặc điểm - Người bị cận thị không nhìn được các vật ở xa điểm cực viễn của mắt gần mắt cách mắt từ 2 m đổ lại.
- Điểm cực cận của mắt gần mắt
OCc = 10cm đến 15cm
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các kiến thức cơ bản về các tật của mắt cách sửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các kiến thức cơ bản về các tật của mắt cách sửa
Mắt cận thị
Mắt viễn thị
Định nghĩa
Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc.
fmax < OV
Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc.
fmax > OV
Đặc điểm
- Người bị cận thị không nhìn được các vật ở xa điểm cực viễn của mắt gần mắt cách mắt từ 2 m đổ lại.
- Điểm cực cận của mắt gần mắt
OCc = 10cm đến 15cm
- Người bị viễn thị nhìn các vật ở xa đã phải điều tiết.
- Điểm cực cận của mắt khá xa mắt OCv > 25cm.
Độ biến thiên độ tụ
Cách sửa
- Người bị cận thị phải thấu kính phân kì sao cho ảnh của các vật ở rất xa qua kính nằm tại điểm cực viễn của mắt
- Tiêu cự của kính phải đeo:
fk = - (OCv - l)
- Khi đeo kính điểm cực cận của mắt cũng được đẩy lùi ra xa.
d’c = - ( OCc - l). áp dụng công thức thấu kính:
khi đó khỏang cách từ mắt đến vật gần nhất là d’c + l.
- Người bị viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ sao cho ảnh của các vật qua kính nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
- khi nhìn các vật ở gần như người mắt thường.
OCc = 20cm đến 25cm ( dc)
Khi quan sát tại Cc
d’c = - ( OCc - l )
Kiến thức tổng quát về các loại kính
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Định nghĩa
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt: Tăng góc trông ảnh, tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật, thuộc Cc đến Cv
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt: Tăng góc trông ảnh, tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật,Độ bội giác lớn hơn kính lúp.
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt: Tăng góc trông ảnh quan sát các vật ở xa
Cấu tạo
- Bộ phận chính của kính lúp là một thấu kính hội tụ tiêu cự trên dưới 10cm
Gồm hai bộ phận chính:
+ Vật kính O1 TKHT tiêu cự rất ngắn.
+ Thị kính O2 thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn.
- Hai kính đặt đồng trục khoảng cách không đổi
Gồm hai bộ phận chính:
+ Vật kính O1 TKHT tiêu cự dài.
+ Thị kính O2 thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn.
- Hai kính đặt đồng trục khoảng cách thay đổi
Cách điều chỉnh
- Thay đổi khoảng cách từ vật đến kính
( Xác định d)
Tại Cc:d’c = - (OCc - l)
Tại Cv: d’v = - (OCv-l)
Tai vô cực d’= ƠVậy d = f
- Khoảng đặt vật
dc ≤ d ≤ dv (người CT)
dc ≤ d ≤ f (Người viễn thị mắt tốt)
Thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính
( Xác định d1)
Tại Cc: d’2c = - (OCc - l)
ADCT thấu kính ta tìm được d2, d1’; d1 = d1c
Tại Cv: d’2v = - (OCv-l)
AD CT thấu kính ta tìm được d2, d1’; d1 = d1v
Tai vô cực d’2= Ơ
áCCT thấu kính ta tìm được d2 = f2, d1’; d1 = d1Ơ
- Khoảng đặt vật d1c ≤ d ≤ d1v (người CT)
d1c ≤ d ≤ d1Ơ (Người viễn thị mắt tốt)
- Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính.
( Xác định O1O2)
Tại Cc:d’2c = - (OCc - l)
ADCT thấu kính ta tìm được d2: O1O2 = f1 + d2c
Tại Cv: d’2v = - (OCv-l)
ADCT thấu kính ta tìm được d2v : O1O2 = f1 + d2v
Tai vô cực d’2= Ơ
ADCT thấu kính ta tìm được d2 = f2
Vậy O1O2 = f1 + f2
Độ bội giác
Công thức xác định độ bội giác tổng quát:
Tại Cc
Tại Cv
Tại Ơ:
Công thức xác định độ bội giác tổng quát:
Tại Cc
Tại Cv
Tại Ơ:
Công thức xác định độ bội giác tổng quát:
Tại Cc
Tại Cv
Tại Ơ:
File đính kèm:
- tat mat va cach sua.doc