Cân bằng hóa học 12

Câu1. Xét p/ư: . Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận, khi:

A. thêm vào p/ư một lượng H2 B. đun nóng bình p/ư

C. rút bớt lượng HI ra khỏi bình D. A, B, C đúng

Câu2. Khi nung nóng CaCO3 bị phân huỷ theo p/ư: . Để thu được nhiều CaO ta phải:

A. hạ thấp nhiệt độ nung B. quạt lò để đuổi bớt khí CO2 C. giảm áp suất D. B, C đúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cân bằng hóa học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu1. Xét p/ư: . Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận, khi: A. thêm vào p/ư một lượng H2 B. đun nóng bình p/ư C. rút bớt lượng HI ra khỏi bình D. A, B, C đúng Câu2. Khi nung nóng CaCO3 bị phân huỷ theo p/ư: . Để thu được nhiều CaO ta phải: A. hạ thấp nhiệt độ nung B. quạt lò để đuổi bớt khí CO2 C. giảm áp suất D. B, C đúng Câu3. Cho cân bằng: . Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi: A. giảm nhiệt độ B. tăng nồng độ N2 C. giảm áp suất D. A, B, C đều đúng Câu4. Cho cân bằng: . Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì: . Hằng số cân bằng của p/ư là: A. 2.10-6 B. 50 C. 500 D. 500.000 Câu5. Cho cân bằng hoá học được thực hiện trong bình kín: . Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng: A. Lấy bớt PCl5 B. Cho thêm Cl2 C. tăng nhiệt độ D. A, C đúng Câu6. Câu nào sau đây là đúng: A. Bất cứ p/ư nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng B. Khi p/ư đạt đến trạng thái cân bằng thì p/ư dừng lại C. Chỉ có p/ư thuận nghịch mới có cân bằng hoá học D. ở trạng thái cân bằng nồng độ của các chất tham gia bằng nồng độ của các chất sinh ra Câu7. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ p/ư khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín? A. nhiệt độ B. chất xúc tác C. nồng độ D. áp suất Câu8. Xét p/ư trong bình kín: . Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hoá học? A. biến đổi nhiệt độ B. biến đổi áp suất C. biến đổi dung tích bình D. chất xúc tác Câu9. Thực hiện p/ư trong bình kín: . Nếu áp suất của khí ban đầu trong bình tăng 3 lần thì tốc độ p/ư thuận thay đổi như thế nào? A. tăng 9 lần B. tăng 27 lần C. giảm 27 lần D. giảm 9 lần Câu10. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 2 mol N2 và 9 mol H2. Tạo điều kiện để xảy ra p/ư rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình giảm 30% so với áp suất ban đầu. Tính hiệu suất của p/ư tổng hợp NH3? A. 25% B. 55% C. 36,67% D. kết quả khác Câu11. Một bình kín chứa khí NH3 ở 00C 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đến 5460C và NH3 bị phân huỷ theo p/ư: . Khi p/ư đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3 atm (dung tích bình không đổi). Tính hằng số cân bằng của p/ư phân huỷ NH3 ở 5460C? A. 2,08. 10-3 B. 2,08.10-4 C. 2,8.10-3 D. 2,8.10-4 Câu12. Khi thay đổi áp suất, cân bằng hoá học nào không bị dịch chuyển? C. 2SO2 + O2 2SO3 D. A và B Câu13. Cho cân bằng: 2NO2(màu nâu)N2O4(không màu) H=-58,04kJ. Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì: A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu B. màu nâu đậm dần C. màu nâu nhạt dần D. hỗn hợp chuyển sang màu xanh Câu14. Trong những khẳng định sau đây, điều nào phù hợp cho một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng: A. p/ư thuận đã kết thúc B. nồng độ của các chất tham gia và các chất tạo thành sau p/ư như nhau C. tốc đô p/ư thuận bằng tốc độ p/ư nghịch D. p/ư nghịch đã kết thúc Câu15. Cho cân bằng hoá học: CO(k) + Cl2(k)COCl2(k). Biết rằng ở nhiệt độ t0C, nồng độ cân bằng của CO là 0,2M và của Cl2 là 0,3M, hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng của COCl2 là: A. 0,24M B. 0,024M C. 2,4M D. 0,0024M Câu16. Đối với p/ư: N2 + 3H22NH3. Tốc độ p/ư thuận thay đổi như thế nào khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? A. tăng 4 lần B. tăng 8 lần C. tăng 12 lần D. tăng 16 lần Câu17. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình? A. COCl2(k) CO(k) + Cl2(k)-Q B. CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)+Q C. N2(k) + 3H2(k)2NH3 +Q D. 2SO3 (k) 2SO2 + O2 –Q Câu18. Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ; (b) nhiệt độ; (c) áp suất; (d) S tiếp xúc bề mặt; (e) chất xúc tác. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ p/ư B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ p/ư C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ p/ư D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ p/ư Câu19. Fe có thể được dùng làm chất xác tác cho p/ư tổng hợp NH3 từ H2 và N2. Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của sắt? A. làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận B. làm tăng nồng độ của các chất trong hệ p/ư C. làm tăng tốc độ p/ư D. làm tăng hằng số cân bằng của p/ư Câu20. Cho p/ư: N2(k) +3H2(k) 2NH3 +Q. Khi tăng áp suất thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? A. chiều thuận B. không dịch chuyển C. chiều nghịch D. không xác định được Câu21. Biết hằng số cân bằng của p/ư: 2A(k) B(k) + C(k) ở nhiệt độ T là 1/729. Hãy cho biết hằng số cân bằng của p/ư: B(k) + C(k)2A(k) ở nhiệt độ T là bao nhiêu? A. 729 B. 1/729 C. 27 D. 1/27 Câu22. Xét p/ư: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (K=4). Nếu xuất phát từ 1 mol CO và 3 mol H2O, thì số mol CO2 trong hỗn hợp khi p/ư đạt tới trạng thái cân bằng là bao nhiêu? A. 0,5 B. 0,7 C. 0,8 D. 0.9 Câu23. Trong quá trình sản xuất gang xảy ra p/ư: Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) +3CO2(k) –Q. Có thể dùng những biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ của p/ư? A. tăng nhiệt độ p/ư B. tăng kích thước quặng C. nén khí CO2 và lò D. tăng áp suất chung của hệ Câu24. Người ta tiến hành 2 TN: (1) cho ag Zn hạt vào cốc đựng V lít HCl (300C); (2) cho ag Zn bột vào cốc đựng V lít HCl như trên (400). Có hiện tượng gì xảy ra? A. tốc độ thoát khí như nhau B. cốc (1) khí thoát ra nhanh hơn C. cốc (2) khí thoát ra nhanh hơn D. không thể so sánh được Câu25. Xét cân bằng: C(r) + CO2(k) 2CO(k) H0. Yếu tố nào không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ? A. khối lượng C B. nồng độ CO2 C. áp suất chung của hệ D. nhiệt độ Câu26. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung KClO3 ở nhiệt độ cao B. Nung hỗn hợp KClO3 tinh thể và MnO2 ở nhiệt độ cao C. Đun nóng nhẹ KClO3 tinh thể D. Đun nóng nhẹ dung dịch KClO3 bão hoà Câu27. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau: 2N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H<0. Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo nhiều amoniac hơn, nếu: A. giảm áp suất chung của hệ B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro C. tăng nhiệt độ của hệ D. tăng áp suất chung của hệ Câu28. Xét p/ư: 2NO + O2 2NO2 . Tốc độ của p/ư thuận thay đổi như thế nào, nếu tăng nồng độ của NO lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ của các chất khác? A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. kết quả khác Câu29. Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 váo bình kín có dung tích 2 lít ( có xúc tác thể tích không đáng kể ) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi p/ư đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu. Tính hằng số cân bằng của p/ư và hiệu suất của p/ư tổng hợp NH3? A. 0,128 và 50% B. 1,28 và 37,5% C. 0,128 và 37,5% D. 1,28 và 50% Câu30. Nếu có 1 mol C2H5OH và 1 mol CH3COOH được trộn lẫn với nhau, xảy ra p/ư: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng có 2/3 mol este được tạo thành. Hỏi có bao nhiêu mol este được tạo thành, nếu p/ư trên xuất phát từ 1mol rượu, 1 mol axit và 1 mol nước? A. 0,54 mol B. 0,667 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu31. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thỏi cõn bằng: 2 SO2 + O2 2 SO3 (k) < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lờn khi: A. Giảm nồng độ của SO2 B. Tăng nồng độ của O2 C. Tăng nhiệt độ lờn rất cao D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu32. Đối với một hệ ở trạng thỏi cõn bằng, nếu thờm vào chất xỳc tỏc thỡ: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau. D. Khụng làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch Câu 33. Cho phản ứng sau ở trang thỏi cõn bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) < 0. Sự biến đổi nào sau đõy khụng làm chuyển dịch cõn bằng hoỏ học? A. Thay đổi ỏp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khớ H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khớ HF Câu 34. Trộn 2 mol khớ NO và một lượng chưa xỏc định khớ O2 vào trong một bỡnh kớn cú dung tớch 1 lớt ở 40oC. Biết: 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thỏi cõn bằng, ta được hỗn hợp khớ cú 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cõn bằng K lỳc này cú giỏ trị là: A. 4,42 B. 40,1 C. 71,2 D. 214 Câu 35. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thỏi cõn bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp cú 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thỏi cõn bằng là: A. 0 mol B. 0,125 mol C. 0,25 mol D. 0,875 mol Câu 36. Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thỏi cõn bằng thỡ hỗn hợp khớ thu được cú thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol

File đính kèm:

  • docCan bang HH-12.doc