Câu1. Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là
A.Hệ phải dao động tự do. B.Hệ phải dao động cưỡng bức.
C.Hệ phải dao động tắt dần D.Hệ phải dao động điều hoà
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên M và N. Trong giai đoạn nào vận tốc của con lắc tăng?
A. M đến N B. O đến M C. N đến M D.N đến O
Câu 3. Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất B.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí
C.Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất.
Câu 4. Độ lệch pha giữa hai dao động điều hoà cùng pha là
A. Δφ = 2nπ (n Z). B.Δφ = (2n + 1)π (n Z).
C. Δφ = (2n + 1)π/2 ( n Z). D.Δφ = (2n + 1)π/4 ( n Z).
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi chương I - Lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Thủ Khoa Nghĩa
Tổ : Vật lý
CÂU HỎI CHƯƠNG I LÝ 12
I.Cấp độ 1và 2:12 câu
Câu1. Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là
A.Hệ phải dao động tự do. B.Hệ phải dao động cưỡng bức.
C.Hệ phải dao động tắt dần D.Hệ phải dao động điều hoà
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên M và N. Trong giai đoạn nào vận tốc của con lắc tăng?
A. M đến N B. O đến M C. N đến M D.N đến O
Câu 3. Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất B.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí
C.Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất.
Câu 4. Độ lệch pha giữa hai dao động điều hoà cùng pha là
A. Δφ = 2nπ (nZ). B.Δφ = (2n + 1)π (nZ).
C. Δφ = (2n + 1)π/2 ( nZ). D.Δφ = (2n + 1)π/4 ( nZ).
Câu 5 .Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn :
A.Chu kỳ không phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc
B.Chu kỳ luôn độc lập với biên độ dao động
C.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài
D.Chu kỳ không phụ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất
Câu 6. Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.
A.Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.
B.Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
C.Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
D. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
Câu 7. Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn
A.bằng chiều dài tự nhiên của lò xo
B.bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
C.bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
D.bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.
Câu 8.Tìm câu sai.
A. Thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc
B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc thời gian
C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ
D. Động năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp hai lần tần số của li độ
Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ = 80 cm, dao động điều hòa tại nơi có g = 9,81 m/s2. Cho π =3,14. Chu kỳ dao động của con lắc là
A.0,18s B.18 s C.1,8s D.2,2 s
Câu 10. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
biên độ và tốc độ li độ và tốc độ C. biên độ và gia tốc D. biên độ và năng lượng
Câu 11. Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 12. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. không đổi nhưng hướng thay đổi
B. tỉ lệ với bình phương biên độ
C. và hướng không đổi
D. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng
II. Cấp độ 3 và 4: 18 câu:
Câu 13. Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Tại thời điểm t = 0,1s, vật có li độ
A.x = 4 cm B.x = 0 C..x = - 4 cm D.x = 2 cm
Câu 14.Chọn câu trả lời đúng. Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của
A.Tự dao động B.Dao động cưỡng bức. C.Dao động tắt dần D.Cộng hưởng dao động
Câu 15. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. B. C. D.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Lúc t = 0, vật có li độ x = -3 cm và chuyển động chậm dần. Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 6cos(ωt - π/3) (cm) B x = 6cos(ωt +2π/3) (cm)
C. x = 6cos(ωt + π/3) (cm) D. x = 6cos(ωt - 2π/3) (cm)
Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 200g, (lấy . Độ cứng của lò xo là:
A. k = 16 N/m B.k = 32000 N/m C.k = 2,5 N/m D. k = 32 N/m
Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π/6) (cm). Sau khoảng thời gian t=2/15s kể từ lúc t= 0, vật nặng đi được quãng đường
A.18,7 cm B.1,5 cm C. 5cm D.11,3 cm
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài 10cm, khi qua trung điểm của quỹ đạo, chất điểm đạt vận tốc 157 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm.
Phương tình dao động của vật là:
A. (cm) B. x = 10cos(10) (cm).
C. x = 5cos(10t - ) cm. D. x = 10cos(10) (cm).
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(5πt - π/2) (cm). Vật qua vị trí có li độ x = - 4 cm và ngược chiều dương lần thứ nhất vào thời điểm
A.t = 1/15s B. t = 1/30s C.t = 1/6s D. t = 7/30s
Câu 21. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 1,2cm và 1,6cm. Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là 2cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 2p B. C. p D.
Câu 22. Tần số dao động của con lắc lò xo tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần :
A. Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. B. Tần số dao động của con lắc tăng lên 2 lần.
C. Tần số dao động của con lắc giảm đi lần. D. Tần số dao động của con lắc không đổi.
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ là 4cm, tần số góc ω = 20π rad/s, cơ năng của vật nặng là 0,32J. Cho π2=10. Khối lượng vật nặng là
A. 0,1 g B.100g C.10 g D.1 g
Câu 24.Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 6cos(5pt - ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là
A. B. C. D.
Câu 25.Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng biến thiên từ 20cm đến 40cm. Khi lò xo có chiều dài 30cm thì
A. pha dao động của vật bằng 0 B. tốc độ của vật cực đại
C. lực hồi phục tác dụng vào vật bằng với lực đàn hồi D. Gia tốc của vật cực đại
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa, li độ bằng 4cm thì gia tốc là 5,76m/s2. Tần số góc của dao động bằng
A. 6 rad/s2 B. 144 rad/s2 C. 12 rad/s2 D. 0
Câu 27. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m, khối lượng vật nặng là m = 100g. Vật nặng dao động điều hòa có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 10 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
A.2 m/s B.3,1 m/s. C.100 m/s. D.1 m/s
Câu 28. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2, biên độ góc của dao động là α0 = 0,1 rad. Vận tốc cực đại của vật nặng là 0,3m/s. Chiều dài dây treo là
D. 60cm B. 90cm C.111 cm D.80 cm
Câu 29. Khẳng định nào dưới đây sai ?
Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ
đạo là một dao động điều hòa có tần số góc và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax.Điều đó chứng tỏ
A.Chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc
B.Chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài là vmax
C.Bán kính quĩ đạo tròn là vmax/
D.Chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm
Câu 30. Một con lắc gồm vật m = 0,5kg treo vào lò xo có k = 20N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm. Tại vị trí có li độ x = 2cm, vận tốc của con lắc có độ lớn là :
A.0,14 cm/s B.0,0196m/s C. 0,14m/s D. 0,12m/s
File đính kèm:
- THPT ThuKhoaNghia.Chuong I.doc