Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn 12

 

Câu 1:

Anh( chị) hãy giải thích tại sao Nam Cao lại đặt tên cho sáng tác của ông viết về người trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng là "Đời thừa"

Câu 2:

Vẻ đẹp con người Kinh Bắc qua đoạn thơ:

Ai về bên kia sông Đuống

Có nhớ từng khuôn mặt búp sen

Những cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu tỏa nắng

Câu 3:

Phân tích hình tượng nhân vật Hoàng đế trong truyện ngắn "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Câu 1 (2 điểm) :

Em hãy trình bày ngắn gọn về đề tài nông dân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao.

Câu 2 (8 điểm) :

Em hãy phân tích hình tượng người đi (li khách) trong bài thơ Tống biệt hành của tác giả Thâm Tâm. Đề 1:

1) Trình bày hoàn cảnh ra đời truyện "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành. Giải thích ý nghĩa tên truyện và nêu chủ đề của truyện. (2 điểm)

2) Phân tích sức mạnh tạo hình của ngòi bút Huy Cận qua 8 khổ đầu bài "Các vị La Hán chùa Tây Phương". (8 điểm)

Đề 2:

1) Chép lại nguyên văn 14 câu thơ đầu trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du" của Tố Hữu. Bài thơ này nằm trong tập thơ nào? Hoàn cảnh ra đời bài thơ.

2) Phân tích những nét độc đáo của 2 hì́nh tượng : con sông Đà và người lái đò sông Đà trong bài tùy bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Đề 1

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Anh( chị) hãy giải thích tại sao Nam Cao lại đặt tên cho sáng tác của ông viết về người trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng là "Đời thừa" Câu 2: Vẻ đẹp con người Kinh Bắc qua đoạn thơ: Ai về bên kia sông Đuống Có nhớ từng khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu tỏa nắng Câu 3: Phân tích hình tượng nhân vật Hoàng đế trong truyện ngắn "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc Câu 1 (2 điểm) : Em hãy trình bày ngắn gọn về đề tài nông dân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao. Câu 2 (8 điểm) : Em hãy phân tích hình tượng người đi (li khách) trong bài thơ Tống biệt hành của tác giả Thâm Tâm. Đề 1: 1) Trình bày hoàn cảnh ra đời truyện "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành. Giải thích ý nghĩa tên truyện và nêu chủ đề của truyện. (2 điểm) 2) Phân tích sức mạnh tạo hình của ngòi bút Huy Cận qua 8 khổ đầu bài "Các vị La Hán chùa Tây Phương". (8 điểm) Đề 2: 1) Chép lại nguyên văn 14 câu thơ đầu trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du" của Tố Hữu. Bài thơ này nằm trong tập thơ nào? Hoàn cảnh ra đời bài thơ. 2) Phân tích những nét độc đáo của 2 hì́nh tượng : con sông Đà và người lái đò sông Đà trong bài tùy bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân Đề 1 Câu 1 (2 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Mác-xim Góc-ki Câu 2 (2 điểm) Hoàn cảnh sáng tác và mục đích đối tượng của truyện ngắn Vi hành có những điều gì đáng lưu ý giúp người đọc tìm hiểu nội dung tác phẩm? Câu 3(6 điểm) Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trích trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi : “Mïa thu nay khac roi/ Nhung buoi ngay xua vong noi ve”. Đề 2 Câu 1 (2 điểm) Nêu gắn gọn ý nghĩa 4 câu thơ tựa đề của bài thơ "Tiếng hát con tàu" của tác giả Chế Lan Viên (khoảng 15 dòng) Câu 2 (8 điểm) Anh chị hãy phân tích hình tượng nhân vật Đào trong trong truyện ngắn "Mùa Lạc" của Nguyễn Khải trong đoạn văn sau:" Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ. Ở đời này không có con đường cùng mà chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua được những ranh giới ấy. (Trích theo: Văn học lớp 12 nhà xuất bản giáo gịc, sách chỉnh lý và hợp nhấp năm 2000) Câu 1:(2đ) Anh chị hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc. Câu2: (5đ) Anh chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Câu 3: (thí sinh thi CĐ ko làm câu này)(3đ) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài sóng của Xuân Quỳnh: "Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh- một phương" Câu 1: (2đ) Anh chị hãy nêu hoàn cảnh ra đời và giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên Câu 2: (5đ) Phân tích hình tượng ông lái đò ở tác phẩm "Người lái đò sông Đà" để làm rõ những nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân. Câu 3 (3đ): Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tràng Giang của Huy Cận: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" /* Chuyển từ thư viện cũ sang*/ Câu 1: Anh chị hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và giới thiệu vắn tắt nội dung tập thơ Nhật ký trong tù của chủ tịch HCM Câu 2: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân Câu 3: Bình giảng đoạn thớ sau đây trong bài "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu: "Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xương mỏng man Câu 1 (2 điểm). Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Nêu những đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm đó (đoạn trích được học). Câu 2 (5 điểm). Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này? Câu 3.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) Phân tích hình tượng Cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn. Câu 3.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Trình bày cảm nghĩ về kịch bản của nhân vật Vũ Như Tô trong vở kịch Vũ Như Tô (đoạn trích được học) của Nguyễn Huy Tưởng. ĐỀ 1: Câu 1 (2đ): Trước khi đặt bút viết, Bác thường tự đặt cho mình những câu hỏi: Viết cho ai ? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của những câu nói đó. Việc tìm hiểu những câu hỏi đó giúp gì cho em trong việc phân tích truyện ngắn Vi Hành của Bác? Câu 2 (8đ): Phân tích phần đầu bài Đất nước của NĐT, từ câu: Sáng mắt trong như sáng năm xưa ... Những buổi ngày xưa vọng nói về Chú ý làm rõ những chuyển biến trong nhận thức và tình cảm của nhà thơ. ĐỀ 2: Câu 1 (2đ): Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ? Lúc đầu bài thơ được đặt tên là Nhớ Tây Tiến, sau đó khi đưa in nhà thơ bở chữ Nhớ. Việc tìm hiểu tên bài thơ giúp gì cho em trong việc phân tích bài thơ? Câu 2 (8đ): Phân tích bài thơ Chiều tối trích trong Nhật Ký trong tù để thấy được "một bức chân dung tự hoạ con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh"

File đính kèm:

  • docBan in.doc
Giáo án liên quan