Câu hỏi ôn tập môn: Vật lý 9

 1) Thế nào gọi là dòng điện cảm ứng ?

- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối với nhau giữa nam châm và cuộn dây gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

2) Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

-Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

 Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

3) Thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

* Dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều

*Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách

- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: VẬT LÝ 9 A.  LÝ THUYẾT 1) Thế nào gọi là dòng điện cảm ứng ? - Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối với nhau giữa nam châm và cuộn dây gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 2) Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? -Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. 3) Thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? * Dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách -         Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín -         Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 4) Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy phát điện xoay chiều? * Cấu tạo: - Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn - Một trong 2 bộ phận đó quay gọi là rôto, bộ phận còn lại đứng yên gọi là stato. * Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Khi cho nam châm quay trước ống dây ( hoặc cuộn dây quay trong từ trường ) thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 5) So sánh giữa máy phát điện xoay chiều và đinamô? + Giống nhau : Đều có NC và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. + Khác nhau : Đinamô có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn HĐT và CĐ dòng điện đầu ra nhỏ hơn. Ở Đinamô roto là nam châm vĩnh cửu , còn ở máy phát điện roto là nam châm điện. 6) Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? cho ví dụ ? *Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí. VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc   - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều làm sáng bóng đèn bút thử điện         - Tác dụng từ: Rơle điện từ , nam châm điện - Tác dụng hóa học : dòng điện xoay chiều qua bình điện phân trong công nghệ si mạ. - Tác dụng sinh lí : ứng dụng trong y tế như châm cứu . 7) Công dụng Ampe kế ,Vôn kế xoay chiều ? - Dùng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng. 8) Biện pháp làm giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện ?   Truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ thuận với điện trở và tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: Php =  Với: Php: công suất hao phí (W)    P: Công suất cần truyền tải (W)    R: Điện trở dây dẫn (Ω)    U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây ( V)        Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây vì Php tỉ lệ nghịch với U2 9)   Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy biến thế? * Cấu tạo: Gồm 2 cuộn dây (cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau, cùng quấn quanh một lõi sắt có pha silic * Hoạt động:  Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây sơ cấp có dòng điện xoay chiều chạy qua. Khi đó lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp cũng biến thiên. Do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều, hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. Lưu ý: không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế. (khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT không đổi DC thì lõi sắt trở thành NC điện có từ cực không đổi nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi , do đó trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng) * Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: ( n1 sơ cấp;n2 thứ cấp) Nếu U1 < U2 thì máy có tác dụng tăng thế. Nếu U1 > U2 thì máy có tác dụng hạ thế. 10) Tác dụng của máy biến thế? *Tác dụng của máy biến thế Máy dùng để: - Truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Dùng trong các thiết bị điện tử như tivi, rađiô, CHƯƠNG III. QUANG HỌC 11) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Định luật khúc xạ ánh sáng ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Định luật khúc xạ ánh sáng: * Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. -         Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ i’ < góc tới i -         Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ i’ > góc tới i * Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: -         Khi góc tới i tăng ( giảm) thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm) -         Khi góc tới i = 00 ( tia tới vuông góc với mặt phân cách) thì góc khúc xạ i’ = 00: tia sáng không bị gãy khúc. (tia sáng truyền thẳng) 12) Khi tia khúc xạ và tia tới trùng với pháp tuyến tại điểm tới thì góc tới và góc khúc xạ bằng bao nhiêu độ? - Khi tia khúc xạ và tia tới trùng với pháp tuyến tại điểm tới thì góc tới bằng góc khúc xạ bằng 00 13). Thấu kính hội tụ: * Đặc điểm của thấu kính hội tụ?       - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa       - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. * Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?       - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới       - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm F’       - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 14- Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? * Vật đặt ngoài tiêu cự : cho ảnh thật , ngược chiều với vật: a) Trường hợp 1: d > 2f Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật b) Trường hợp 2: f < d< 2f Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật c) Trường hợp 3: d = 2f Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật, cách thấu kính một khoảng d’ = 2f d) Trường hợp 4: Khi vật ở rất xa thấu kính Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật và cách thấu kính một khoảng d’ = f( ảnh tại tiêu điểm ) * Vật đặt trong tiêu cự : e) Trường hợp 4: d < f Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật 15) Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ : * Dùng ¶nh cña mét ®iÓm s¸ng S t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô: a) Dựng ảnh S’ của điểm sáng S S’ · F’ F ‏٠ ‏٠ O ‏٠ S ∆ b) Trình bày cách dựng ảnh của một vật sáng AB vuông góc với trục chính? + AB ngoài tiêu cự : + AB trong tiêu cự F F’ O B · · B’ A’ A Dựng tia tới qua quang tâm , tia ló đi thẳng cùng phương tia tới Dựng tia tới song song trục chính , tia ló qua tiêu điểm F’ B’ là ảnh của B (giao điểm của hai tia ló ) Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính tại A’ (A’ là ảnh của A) A’B’ là ảnh thật, ngược chiều của AB qua thấu kính hội tụ . Dựng tia tới qua quang tâm , tia ló đi thẳng cùng phương tia tới Dựng tia tới song song trục chính , tia ló qua tiêu điểm F’ B’ là ảnh của B (giao điểm của hai tia ló kéo dài cùng phía với vật ) Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính tại A’ (A’ là ảnh của A) A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều của AB qua thấu kính hội tụ . 16-Thấu kính phân kì: * Đặc điểm của thấu kính phân kì ?       - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa       - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì * Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:       - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới       - Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm F 17- Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì ? Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khỏang tiêu cự. * Lưu ý:       - Khi vật đặt tại tiêu điểm thì ảnh cách thấu kính 1 khoảng d’ = và h’ =       - Khi vật ở rất xa thấu kính phân kì: cho ảnh ảo cách thấu kính phân kì một khỏang bằng tiêu cự. 13. Máy ảnh:       - Máy ảnh có cấu tạo gồm: vật kính, buồng tối và vị trí đặt phim.       - Đối với máy ảnh thông thường thì ảnh sẽ hiện trên phim, là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.       - Công thức : 18-Máy ảnh. - Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. - Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. 19. Mắt       a) Cấu tạo:       - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.       - Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay dãn ra làm tiêu cự của nó thay đổi.       - Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện rõ nét.       b) Sự điều tiết mắt: Để nhìn rõ những vật ở những khoảng cách khác nhau thì ảnh của vật luôn phải hiện rõ nét trên màng lưới. Cơ vòng đỡ thể thủy tinh phải co dãn một chút làm thay đổi tiêu cự của nó, quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. +Vật ở gần : F +Vật ở xa : F * VËt cµng xa tiªu cù cµng lín.       c) Điểm cực cận – Điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà khi vật ở đó, mắt không điều tiết mà vẫn có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn ( Cv) - Điểm gần mắt nhất mà khi vật ở đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật khi điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( Cc) *Nêu đặc điểm cơ bản của mắt cận, mắt lão và cách chữa phù hợp?       d) Mắt cận thị - Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ vật ở gần, nhưng không nhìn rõ được vật ở xa. - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính cận để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt. e) Mắt lão - Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ những vật ở xa, không nhìn rõ những vật ở gần. - Để khắc phục tật mắt lão, người mắt lão phải đeo kính lão để có thể nhìn rõ những vật ở gần như mắt người bình thường. Kính lão là thấu kính hội tụ. - Kính lão thích hợp với mắt có tiêu điểm trùng với điểm cực cận. *Em hãy nêu hai biện pháp có thể giúp mắt hạn chế được việc giảm thị lực và các bệnh về mắt ? Có thể nêu hai trong các biện pháp sau : + Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt. + Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt + Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt. * Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh ? - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt : thể thủy tinh và màng lưới. - Thể thủy tinh tương đương như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh. * So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh ? Gièng nhau : + ThÓ thuû tinh vµ vËt kÝnh ®Òu lµ TKHT. + Phim vµ mµng l­íi ®Òu cã t¸c dông nh­ mµn høng ¶nh. + Ảnh trên võng mạc và phim đều là ảnh thật Kh¸c nhau : + ThÓ thuû tinh cã f cã thÓ thay ®æi để ảnh hiện rỏ trên võng mạc. + VËt kÝnh cã f kh«ng ®æi, nên phải thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh hiện rỏ trên phim 20. Công thức áp dụng cho các bài tập thấu kính: * Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh : a) Thấu kính hội tụ: * Cho ảnh thật : * Cho ảnh ảo : b) Thấu kính phân kì : 21. Kính lúp - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. - Mỗi kính lúp có một số bội giác kí hiệu là G. - Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính lúp ta có thể thấy được một ảnh lớn hơn gấp bao nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. - Giữa độ bội giác G và tiêu cự f có hệ thức: G = - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. 22. Nguồn sáng trắng – Nguồn sáng màu - Nguồn sáng trắng: Mặt trời, đèn dây tóc - Nguồn sáng màu: Đèn led, đèn laze, đèn quảng cáo 23. Cách tạo ra ánh sáng màu ? - Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu : Chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta được ánh sáng có màu đó. - Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó , nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác. *. Phân tích chùm sáng - Ta có thể chiếu chùm sáng cần phân tích qua lăng kính được d¶i mµu cã nhiÒu mµu n»m s¸t nhau. (§á, da cam, vµng, lôc, lam, chµm, tÝm.) Chú ý : Lăng kính chỉ dùng phân tích ánh sáng trắng sang ánh sáng màu - Cũng có thể chiếu chùm sáng cần phân tích qua mặt ghi của đĩa CD. 24. Cho một nguồn phát ra ánh sáng trắng , một tấm lọc màu đỏ, một tấm lọc màu xanh, một màn chắn màu trắng. Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để thu được ánh sáng màu đỏ ; không thu được ánh sáng màu xanh trên màn chắn? - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ sẽ thu được ánh sáng màu đỏ trên màn chắn - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu xanh rồi qua tấm lọc màu đỏ thì sẽ không thu được ánh sáng màu xanh trên màn chắn. 25. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Các vật màu thông thường là các vật không tự phát ra ánh sáng, chúng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng chiếu tới chúng. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng màu - Vật có màu nào thì có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng lại tán xạ kém ánh sáng màu khác - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.  - Ban ngày ta thấy lá cây có màu xanh vì lá cây màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh có trong chùm sáng trắng của mặt trời. Ban đêm ta thấy lá cây có màu đen vì không có ánh sáng chiếu vào nên không có tán xạ ánh sáng. Kết luận : vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 26. Các tác dụng của ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng: nhiệt, sinh học, quang điện => Chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. - Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác. 27. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng : - Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi có khả năng thực hiện công , có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.(biết cho ví dụ) - Mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.(cho ví dụ) 28. Định luật bảo toàn năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác B. BÀI TẬP ã ĐỀ TỰ KT-HKII Câu 1 : để phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng nào? - Dựa trên tác dụng từ. A' B' A. A B F O F' A' B' C. A B F O F' A' B' B. A B F O F' A' B' D. A B F O F' Câu 2. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính? B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 3 (1,5 điểm). Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao ? Giải : - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn phát sáng. - Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. *Bài 1 : (2điểm) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng , cuộn thứ cấp có 40 000 vòng, được đặt tại nhà máy phát điện. a) Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào hai cực máy phát điện? Vì sao? b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V . Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? c) Để tải một công suất điện 1 000 kW bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải? d) Muốn công suất hao phí giảm đi một nửa thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp lúc này phải là bao nhiêu vôn? Giải a. Cuộn sơ cấp của máy biến thế được mắc vào hai cực của máy phát điện vì mắc như thế nhằm để tăng hiệu điện thế . b. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp : Ta có : + Vận dụng công thức suy ra + = c.Vận dụng công thức : = 39062,5(W) = 39,0625(kW) d. Công suất hao phí giảm đi phân nửa nên ta có : Suy ra Câu 4 (1 điểm). Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị? Giải : - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. Câu 5(1 điểm). Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Giải : - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Câu 6 (1,5 điểm). Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen? Giải : Vì dưới ánh sáng lục: + Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục. + Vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu lục. + Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu lục nên vật vẫn có màu đen. *Câu 7(1 điểm). An quan sát một cây thẳng đứng cao 1,2m cách chỗ An đứng 2,5m. Biết màng lưới của mắt An cách thể thuỷ tinh 1,5 cm. a) Vẽ ảnh của vật trên màng lưới mắt. (không cần đúng tỷ lệ) Tóm tắt: h = AB = 1,2m = 120 cm; d = OA = 2,5m = 250 cm d' = OA' = 1,5 cm; h' = ? LỜI GIẢI a. Vẽ ảnh của vật trên màng lưới mắt. I B P A' F' F A O B' Q b) Tính chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt ra cm./. . Ta có ABO A'B'O (g-g vì Ô1 = Ô2 (đ2); Â' =  = 1v) = A'B' = . AB = = 0,72 (cm) Vậy: Chiều cao của ảnh của cây trong màng lưới mắt An là 0,72 cm. ĐS: 0,72cm PHẦN II: ( 6,5 điểm ) *Câu 1: ( 2 điểm ) Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220 V. Biết cuộn thứ cấp có 10000 vòng. a) Tìm số vòng cuộn sơ cấp. b) Dùng máy biến thế trên biến đổi hiệu điện thế của ắc qui 12 V lên 60 V được không? vì sao? Giải : Số vòng dây cuộn sơ cấp là; n1 = = 5000 vòng Dùng máy biến thế trên biến đổi hiệu điện thế của ắc qui 12 V lên 60 V Không được. Do máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, mà hiệu điện thế của ắc qui là hiệu điện thế không đổi, nên không tạo ra được hiện tượng cảm ứng điện từ. *Câu 2: ( 1 điểm ) Người ta thường đem trẻ nhỏ ra phơi nắng sáng. Điều đó có ích lợi gì và dựa trên tác dụng gì của ánh sáng? Giải : Vì ánh sáng giúp cho quá trình hấp thu và chuyển hóa một số các chất như canxi, vitamin A,Dcủa cơ thể trẻ em tốt hơn. Giúp tri bệnh còi xương. Điều này dựa trên tác dụng sinh học của ánh sáng. *Câu 3: ( 3,5 điểm ) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b). Nêu đặc điểm của ảnh. c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. · · A B D F F’ O I A’ B’ Giải : a). b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét DABF và DOIF , có:  = Ô = 900 = ( đối đỉnh) Vậy DABF DOIF ( g – g ) Þ Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật vì . nên A’B’ = OI = 16cm *Bài tập 1: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ trong hai trường hợp : + Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm + Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm Giải C6 + AB ngoài tiêu cự AB = h = 1cm OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm (1) Mà OI = AB (2) A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm + AB trong tiêu cự AB = h = 1cm OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm (1) Mà OI = AB (2) A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm C7 - Khi dịch chuyển thấu kính từ từ ra xa trang sách,ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ thật trên trang sách. Đó là ảnh ảo tạo bởi TKHT - Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT *Bài tập 2 * §Æt mét ®iÓm s¸ng S tr­íc mét thÊu kÝnh héi tô vµ n»m ngoµi kho¶ng tiªu cù cña thÊu kÝnh. H·y dùng ¶nh S/ cuả S qua thÊu kÝnh vµ cho biÕt S/ lµ ¶nh g× ? Giải S I F/ O F S’ Muèn dùng ¶nh S/ cña S qua thÊu k×nh héi tô ta tiÕn hµnh vÏ c¸c tia nh­ sau: -VÏ tia tíi SI song song víi trôc chÝnh, cho tia ló qua tiªu ®iÓm F/ -VÏ tia tíi qua quang t©m, tia nµy truyÒn th¼ng. -Hai tia lã c¾t nhau t¹i S/ . Khi ®ã S/ lµ ¶nh cña S. ¶nh nµy lµ ¶nh thËt. Bài tập 3 §Æt vËt AB tr­íc thÊu kÝnh héi tô cã trôc chÝnh lµ( ), c¸c tiªu ®iÓm lµ F, F/ . B A F O F/ a) H·y tr×nh bµy c¸ch dùng ¶nh cña vËt AB vµ cho biÕt ¶nh nµy lµ ¶nh g×? b) TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn thÊu kÝnh vµ chiÒu cao ¶nh. BiÕt ®é cao vËt lµ 27 cm, kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn thÊu kÝnh lµ 50cm vµ tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 20cm Giải a) C¸ch vÏ ¶nh: VÏ tia tíi BI song2  trôc chÝnh, cho tia lã qua F/. -VÏ tia tia tíi qua quang t©m O , cho tia lã ®i th¼ng. -Hai tia lã c¾t nhau t¹i B/ (B/  lµ ¶nh thËt cña B) - Dùng A/ B/ vu«ng gãc víi trôc chÝnh t¹i A/ (A/ Lµ ¶nh thËt cña A). khi ®ã A/B/ lµ ¶nh thËt cña AB B I A F F’ A’ O B’ b)Kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn thÊu kÝnh. OA/B/ ®ång d¹ng víi OAB nªn (1) F/A/B/ víi F/OI đồng dạng nªn (2) Tõ (1) vµ(2) cã (cm) ChiÒu cao cña ¶nh: Tõ (1) (cm) *Bài tập 4 ( ) lµ trôc chÝnh cña thÊu kÝnh héi tô A/B/ lµ ¶nh cña vËt s¸ng AB ( AB vu«ng gãc víi trôc chÝnh) a) A/B/ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o ? T¹i sao? b) H·y x¸c ®Þnh quang t©m O, tiªu ®iÓm F,F/ cña thÊu kÝnh ®ã. c) GØa sö chiÒu cao h/ cña ¶nh lín gÊp 1,5 lÇn chiÒu cao h cña vËt s¸ng. H·y thiÕt lËp c«ng thøc nªu mèi liªn hÖ gi÷a d vµ f trong tr­êng hîp nµy ( gäi d lµ kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn thÊu kÝnh, f lµ tiªu cù; f=OF) B/ B ( ) A/ A Giải a) A/B/ lµ ¶nh ¶o v× A/B/ cïng chiÒu vµ lín h¬n vËt. B/ B I A/ F A O F/ b)X¸c ®Þnh quang t©m O, vÞ trÝ ®Æt thÊu kÝnh, tiªu ®iÓm F cña thÊu kÝnh. -VÏ B/B c¾t trôc chÝnh t¹i O , th× O lµ quang t©m . VÏ thÊu kÝnh héi tô vu«ng gãc víi trôc chÝnh vµ ®I qua O . -VÏ tia tíi BI song song víi trôc chÝnh . Nèi B/I vµ kÐo dµi c¾t trôc chÝnh t¹i tiªu ®iÓm F/ . Tiªu ®iÓm F lÊy ®èi xøng qua quang t©m O c) LËp c«ng thøc liªn hÖ gi÷a d vµ f: OA/B/ ®ång d¹ng víi OAB nªn (1) F/A/B/ ®ång d¹ng víi F/OI nªn. (2) Tõ (1) vµ (2) (3) V× A/B/= 1,5AB th× tõ (1) ta cã : OA/ OA/=1,5.OA(4) ThÕ (4) vµo (3) ta cã f= 3.OA = 3.d (5) Bài 5 : hình vẽ biểu diễn A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính, A’B’ cao gấp hai lần AB. a. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo vì sao? b. Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Vì sao? c. Trình bày cách vẽ để xác định : Quang tâm O; 2 tiêu điểm F và F’ của thấu kính đó. d. Nếu tiêu cự của thấu kính là 12cm . Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ vật đến thấu kính ? Giải a. Ảnh ảo , vì ảnh cùng chiều với AB. b. Thấu kính hội tụ, vì cho ảnh ảo lớn hơn vật c. Cách vẽ : - Nối B với B’ cắt V tại quang tâm O - Từ O dựng đường vuông góc với V , ta có

File đính kèm:

  • docON TAP HKII LI 9 1213.doc