Câu 1: Mục đích của bài thí nghiêm
a. Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
b. Xác định hiệu điện thế và điện trở trong của một pin điện hóa.
c. Xác định suất điện động của một pin điện hóa.
d. Xác định điện trở trong của một pin điện hóa.
Câu2: chọn câu trả lời sai ?
Nếu đồng hồ đa năng hiên số không dùng trong thời gian dài (khoảng vài tháng )ta phải?
a. Tháo pin 9V ra khỏi đồng hồ.
b. Cần để đồng hồ về nơi thoang mát tránh để nơi ẩm quá hoặc nơi có nhiệt đô cao quá.
c. để pin 9V trong dôngd hồ để duy trì các linh kiện trong đồng hồ.
d. Cần đưa thang đo đồng về vị trí “OFF” để tắt đồng hồ và tháo hai giây ra không để chạm vào nhau.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 9036 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi thực hành Vật lý lớp 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI THỰC HÀNH LỚP 11(CB)
Bài 12: Thực hành
Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
Câu 1: Mục đích của bài thí nghiêm
a. Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
b. Xác định hiệu điện thế và điện trở trong của một pin điện hóa.
c. Xác định suất điện động của một pin điện hóa.
d. Xác định điện trở trong của một pin điện hóa.
Câu2: chọn câu trả lời sai ?
Nếu đồng hồ đa năng hiên số không dùng trong thời gian dài (khoảng vài tháng )ta phải?
a. Tháo pin 9V ra khỏi đồng hồ.
b. Cần để đồng hồ về nơi thoang mát tránh để nơi ẩm quá hoặc nơi có nhiệt đô cao quá.
c. để pin 9V trong dôngd hồ để duy trì các linh kiện trong đồng hồ.
d. Cần đưa thang đo đồng về vị trí “OFF” để tắt đồng hồ và tháo hai giây ra không để chạm vào nhau.
Câu 3: Cần phải chọn giá trị thích hợp của điện trở R0 trong mạch làm thì nghiệm ?
a. để dòng điện chạy qua pin điện hóa có cường độ đủ nhỏ, sao cho chất oxi hóa có thể khử kip sự phân cực của pin.
b. để bảo vệ vôn kế khỏi quả áp.
c. để Ampe kế khỏi quá dòng.
d. để xác định dòng điện chạy trong mạch được thuận lợi.
Câu 4: cần chọn giá trị R0 như thế nào cho phù hợp với bài thí nghiệm.
a. R0 = 20 Ù ; b. R0 = 30 Ù ; c. R0 = 10 Ù ; d. R0 = 40 Ù ;
Câu 5: Trước khi tiến hành thí nghiệm cần xoay núm biến trở về giá trị nào để đo kết quả chính xác.
a. R = 100 Ù ; b. R = 10 Ù ; a. R = 0 Ù ; a. R = 50 Ù ;
Câu 6: Câu nào sau đây là sai ?
a. Để xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ta phải mắc vôn kế song với nguồn điện.
b. Để xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ta phải mắc vôn kế nối tiếp với nguồn điện.
c. Để xác định dòng điện trong mạch cần mắc miliampe kế A ta mắc nối tiếp với nguồn điện, với điện trở R0 và biến trở núm xoay R.
d. Nếu chưa biết rõ giá trị của đại lượng cần đo, ta cần phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.
Câu 7:Để đo đươc hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và dòng điện chạy qua nguồn thì:
a. phải dùng vôn kế có điện trở RV khá lớn và dùng miliampe kế có điện trở RA khá nhỏ so với điện trở mạch ngoài.
b. phải dùng vôn kế có điện trở RV nhỏ và dùng miliampe kế có điện trở RA khá nhỏ so với điện trở mạch ngoài.
c. phải dùng vôn kế có điện trở RV lớn và dùng miliampe kế có điện trở RA khá lớn so với điện trở mạch ngoài.
d. phải dùng vôn kế có điện trở RV khá nhỏ và dùng miliampe kế có điện trở RA khá lớn so với điện trở mạch ngoài.
Câu 8: Trong mạch điện kín thì khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch
a. Giảm b. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
c. Tăng. d. Giảm tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
Câu 9: Với đồng hồ vạn năng khi đo hiệu điện thế một chiều cần vặn núm xoay về thang có kí hiệu
a. DVC. B. ACV. c. DCmA. d. Ù
câu 10: Với đồng hồ vạn năng khi đo dòng điện một chiều cần vặn núm xoay về thang có kí hiệu
a. DcmA. a. DVC. B. ACV. c.ACmA.
Câu 11: không chuyển đổi thang đo của đồng hồ khi
a. đang có dòng điện chạy qua nó.
b. cả khi có dòng điện chạy qua nó.
c. đã tách các vật cần đo ra khỏi đồng hồ
d. khi đang đo điện trở.
Câu 12: Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:
a. U = î – I(r +R). b. U = î – I(r - R). c. U = î + I(r -R). d. U = -î – I(r +R).
Câu 13: Khi cắm dây trong đồng hồ đa năng hiện số ta mắc vôn kế khi đo hiệu điện thế một chiều
A. Ta mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế và cực dương của đồng hồ nối với cực dương của đồng hồ và cưc âm với cưc âm của nguồn điện.
b. Ta mắc vôn kế nối tiếp với vật cần đo hiệu điện thế.
c. Ta có thể mắc vôn kế song song hoặc nối tiếp với vật cần đo hiệu điện thế.
d. A. Ta mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế và cực dương của đồng hồ nối với cực âm của nguồn điện và cưc âm với cực dương của nguồn điện.
Bài 18: THỰC HÀNH:
Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuêch đại của tranzito.
Câu1: Mục đích của bài thí nghiệm.
a. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot, vẽ đặc tuyến vôn – ampe của điot và đặc tính khuch đại của tranzito.
b. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu và khuch đại của tranzito.
c. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot, vẽ đặc tuyến vôn – ampe của điot
d. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu và khuch đại của điot, vẽ đặc tuyến vôn – ampe của điot
Câu 2: Công dụng của điot bán dẫn.
a. Chỉnh lưu dòng điện tức là chỉ cho dòng điện chạy theo chiều thuận từ miện p sang miền n.
b. Chỉnh lưu dòng điện tức là chỉ cho dòng điện chạy theo chiều thuận từ miện n sang miền p.
c. làm cho cường độ dòng điện của mạch điện tăng lên.
d. khuêch đại hiệu điện thế của mạch điện.
Câu 3: câu nào sau đây là đúng ?
Để khảo sát dòng điện thuận chạy qua điot ta .
a. khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực dương, catot K nối với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế U.
b.khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực âm, catot K nối với cực dương của nguồn điện có hiệu điện thế U.
c.khảo sát điot AK phân cực ngược bằng cách nối anot A với cực dương, catot K nối với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế U.
d. Để khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực âm, catot K nối với cực dương của nguồn điện có hiệu điện thế U.
Câu 4: câu nào sau đây là đúng ?
Để khảo sát dòng điện ngược chạy qua điot ta .
a. Để khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực âm, catot K nối với cực dương của nguồn điện có hiệu điện thế U.
b.khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực âm, catot K nối với cực dương của nguồn điện có hiệu điện thế U.
c.khảo sát điot AK phân cực ngược bằng cách nối anot A với cực dương, catot K nối với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế U.
d. khảo sát điot AK phân cực thuận bằng cách nối anot A với cực dương, catot K nối với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế U.
câu 5: Trong quá trình thực hành khảo sát dòng điện chạy qua điot ta thay đổi núm xoay của biến trở nhằm mục đích:
a. để tăng dần giá trị của hiệu điện thế của mạch điện.
b. Để ổn định dòng điện trong mạch.
c. để giảm dần hiệu điện thế của mạch điện.
d. để thay đổi chiều dòng điện.
Câu 6: câu nào sau đây là sai ?
a. Tranzito (lưỡng cực) n-p-n là dụng cụ bán dẫn có một miền mang tính dẫn n rất mỏng giữ hai miền mang tính dẫn p
b. Tranzito (lưỡng cực) n-p-n là dụng cụ bán dẫn có một miền mang tính dẫn p rất mỏng giữ hai miền mang tính dẫn n
c.điot chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu bởi một lớp chuyển tiếp p-n hình thành tại chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n trên một tinh thể bán dẫn.
d. điot chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu bởi một lớp chuyển tiếp p-n hình thành tại chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n trên hai tinh thể bán dẫn.
Câu 7: câu nào sau đây là đúng ?
a. Điện cực nối vơis miền n có mật độ electron rất lớn gọi là cực êmitơ E, điện cực nối với miền n còn gọi là cực colectron C, điện cực nối với miền p ở giữa gọi là cực bazo B.
b. Điện cực nối vơis miền n có mật độ electron rất lớn gọi là cực êmitơ C, điện cực nối với miền n còn gọi là cực colectron E, điện cực nối với miền p ở giữa gọi là cực bazo B.
a. Điện cực nối với miền n có mật độ electron rất lớn gọi là cực êmitơ B, điện cực nối với miền n còn gọi là cực colectron C, điện cực nối với miền p ở giữa gọi là cực bazo E.
a. Điện cực nối vơis miền n có mật độ electron rất lớn gọi là cực êmitơ E, điện cực nối với miền n còn gọi là cực colectron B, điện cực nối với miền p ở giữa gọi là cực bazo C.
Câu 8: câu nào sau đây đúng ?
a. để tranzito hoạt động ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B-E và đặt nguồn điện có hiệu điện thế U2 vào hai cực C-E (U2 > U1), sao cho lớp chuyển tiếp B-E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C-B phân cực ngược .
b. để tranzito hoạt động ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B-E và đặt nguồn điện có hiệu điện thế U2 vào hai cực C-E (U1 > U2), sao cho lớp chuyển tiếp B-E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C-B phân cực ngược .
c. để tranzito hoạt động ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B-E và đặt nguồn điện có hiệu điện thế U2 vào hai cực C-E (U2 > U1), sao cho lớp chuyển tiếp B-E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C-B phân cực ngược .
d. để tranzito hoạt động ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B-E và đặt nguồn điện có hiệu điện thế U2 vào hai cực C-E (U2 > U1), sao cho lớp chuyển tiếp C-B phân cực thuận và lớp chuyển tiếp B-E phân cực ngược .
Câu 9: Mục đích của việc thay đổi vị trí núm xoay của biến trở R trong bài thực hành
a. để tăng dần hiệu điện thế.
b. để giảm dần hiệu điện thế.
c. để ổn định dòng điện.
d. để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.
Bài 35: Thực hành
Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Câu1:Mục đích của bài thí nghiệm.
a. Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì và rèn luyện kĩ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
b. Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ và rèn luyện kĩ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
c. Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì và rèn luyện kĩ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
d. Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ và rèn luyện kĩ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Câu 2: Công thức xác định tiêu cự của thấu kính :
a. b. c. d.
Câu3: Tính chất của ảnh ảo A’B’ tạo bởi thấu kính phân kì đối với vật thật AB.
a. Anh ảo A’B’ của vật thật AB cho thấu kính phân kì luôn cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự phía trước thấu.
b. Anh ảo A’B’ của vật thật AB cho thấu kính phân kì luôn ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự phía trước thấu.
c. Anh ảo A’B’ của vật thật AB cho thấu kính phân kì luôn cùng chiều với vật, lớn hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự phía trước thấu.
d. Anh ảo A’B’ của vật thật AB cho thấu kính phân kì luôn ngược chiều với vật, lớn hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự phía trước thấu.
Câu 4: Muốn thấu kính hội tụ L0 tạo ra ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thật AB như hình 35.2 SGK, ta phải chọn khoảng cách d0 từ thấu kính hội tụ L0 đến vật AB và khoảng cách Từ thấu kính hội tụ L0 đến màn ảnh M thỏa mãn điều kiện :
a. ; b. ;
c. ; d. ;
Câu 5: Muốn ảng cuối cùng của vật thật AB tạo bởi hệ thấu kính (L,L0) bố trí như hình 35.2 SGK là ảnh thật thì khoảng cách a giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ L0 phải:
a. lớn hơn tiêu cự f0 của thấu kính hội tụ L0.
b. nhỏ hơn tiêu cự f0 của thấu kính hội tụ L0. .
c. bằng tiêu cự f0 của thấu kính hội tụ L0. .
d.rất nhỏ so với tiêu cự f0 của thấu kính hội tụ L0.
Câu 6:Trong quá trình tiến hành thí nghiệm ta đặt vật thật AB ở:
a. Đặt trước thấu kính hội tụ L0.
b. Đặt sau thấu kính hội tụ L0.
c. Đặt sau thấu kính phân kì L.
d. Đặt sau thấu kính hội tụ L0 và đặt sau thấu kính phân kì L.
Câu 7: Chọn đáp án sai ?
Trong phương án thứ nhất ta thu được ảnh thật sẽ kém sáng so vơi phương án thứ hai do:
a. do bố trí như SGK là chưa hợp lí.
b. chùm sáng từ vật AB, sau khi truyền qua thấu kính phân kì L sẽ bị phân tán ra xa trục.
c. lượng ánh sáng gửi tới thấu kính hội tụ L0 ( đặt phía sau thấu kính phân kì L) sẽ bị giảm mạnh.
d. Các thấu kính có kích thước nhỏ và bị giới hạn bởi các khung của giá đỡ chúng;
Câu 8: chọn đáp án sai:
nguyên nhân chủ yếu gây nên sai số ngẫy nhiên của phép đo tiêu cự thấu kính phân kì trong thí nghiệm này có thể do:
a. Vật thật AB được đặt gần thấu kính hội tụ L0 hơn so với thấu kính phân kì L.
b. không xác định được đúng vị trí ảnh hiện rõ nét nhất trên màn ảnh M ;
c. các quang trục của thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ L0 chưa trừng nhau;
d. Đèn Đ không đủ công suất để chiếu sáng hoặc dây tóc đèn chưa được điều chỉnh nằm ở tiêu diện của kính tụ quang ;
Khối 10.
Bài thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do.
Câu 1: câu nào sau đây là sai ?
Với cổng quang điện trong bài thực hành
điốt D1 nhận tia hồng ngoài do D2 phát ra.
điốt D2 nhận tia hồng ngoài do D1 phát ra.
D1 phát ra ra tia hồng ngoại.
Dịng điện cung cấp cho điốt D1 được lấy từ đồng hồ đo thời gian.
Câu 2: Chọn đáp án sai ?
Trong qu trình tiến hnh thí nghiệm cần qua cc bước
nhấn nút RESET để đưa số chỉ đồng hồ về giá trị 0000.
Đặt núm gạt chọn thang đo ở vị trí 9,999 (s).
Chuyển mạch MOD về vị trí A ↔ B
Đặt núm gạt chọn thang đo ở vị trí 99,99(s).
Câu 3: Chọn đáp án đúng ?
Trong qu trình tiến hnh thức hnh ta cần để quả dọi
để quả dọi sao cho có phương thẳng đứng xuống dưới và vuông góc với mặt đất.
b. để quả dọi sao cho có phương thẳng đứng xuống dưới, song song với giá đỡ thẳng đứng .
c. để quả dọi sao cho có phương thẳng đứng xuống dưới ở vị trí bất kì trn gi đở.
d. để quả dọi sao cho có phương thẳng đứng xuống dưới, song song với giá đơ thẳng đứng và nằm đồng tm với lỗ trịn T.
Câu 4: Chọn đáp sai ?
Dựa vào kết quả thực hành ta có những kết luận sau
vật rơi theo phương thẳng đứng, song song với phương dây dọi.
đồ thị vận tốc v = v(t) có dạng đố thị là đường thẳng đi qua gốc tạo độ, vậy vận tốc trong chuyển động rơi tự do là hàm bậc nhất theo thời gian.
Chuyển động rơi tự do là là chuyển động nhanh dần đều.
Gia tốc trong chuyển động rơi tự do phụ thuộc vào thời gian
Câu 5: để tính gia tốc g trong bài thực hành ta cần đo
thời gian rơi tự do giữa hai điểm trong không gian và khoảng cách giữa hai điểm đó.
thời gian rơi tự do giữa hai điểm trong không gian.
khoảng cách giữa hai điểm trong khoảng thời gian bất kì trong khơng gian.
thời gian rơi tự do một điểm trong không gian và khoảng cách giữa điểm đó với mặt đất.
Câu 6:khi xác định được chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của gia tốc g theo công thức :
a. g = . b. g = c. g = . d. g = .
Câu 7: khi xác định được chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của vận tốc v theo công thức :
a. v = b. v = . C. d. .
Câu 8: mục đích của bài thí nghiệm
khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.
Khảo sát chuyển động rơi tự do.
Đo gia tốc rơi tự do.
Khảo sát vận tốc trong chuyển động rơi tư do.
Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:
Phép đo g chính xác hơn khi:
đường đi đủ lớn.
đường đi nhỏ.
Đường đi rất nhỏ.
Đường đi rất lớn.
Bài thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT.
Câu 1: Đo hệ số ma sát khi vật đang chuyển động trượt hoặc lăn trên mặt phảng nghiêng thông qua phép đo gia tốc g và góc nghiêng .
a. b. .
C. . D .
Câu 2 Gia tốc a được xác định theo công thức nào sau đây.
a. a = b. a = c. a = . D. a = .
Câu 3: chọn đáp án sai ?
ta cần xác định góc trong qu trình lm thí nghiệm để khi đặt trụ thép lên máng, trụ không thể trượt.
xác định góc bàng cách tăng dần góc nghiêng đến khi vật bắt đầu trượt thì dưng lại, đọc và ghi giá trị .
Để xác định các góc ta đưa khớp nối lên vị trí cao để tạo góc nghiêng > .
Để xác định các góc ta đưa khớp nối xuống vị trí thấp để tạo góc nghiêng > .
Câu 4: chọn đáp án không phải là mục đích chính của các việc sau đây.
Ta cần phải lâu sạch các bề mặt tiếp xúc của máng nghiêng, vật trượt trước khi thực hiện phép đo để:
để cho sạch bụi, ẩm ướt bám vào dính trên mặt.
để giảm hệ số ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc.
Để cho kết quả đo chính xác hơn.
Để cho khi chung ta lam đỡ bận tay và đồ đạc
Câu 5: quá trính nào sau đây không được làm trong các bước tiến hành thực hành
để đồng hồ đo thời gian làm việc ở MODE A ↔ B, thang đo 9,999 (s).
xác định vị trí s0 ban đầu của trụ thép.
Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000.
Ấn nút công tắc trên hộp công tác và không thả ra.
Câu 6: Trong phép đo này, khi tính sai số phép đo µt ta đ loại bỏ lại sai số no ?
sai số qua dụng cụ đo.
Sai số qua phương pháp tiến hành.
Sai số ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.
Sai số do công thức lí thuyết chúng ta đưa ra chưa khớp với thực tế cần tìm một cơng thức khc hợp lí hơn.
Bài 40: Thực hành : Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng.
Câu 1: Gọi Fc là lực căng bề ngoài tác dụng lên chiếc vịng, p l trọng lực tac sdungj ln chiếc vịng, L1 là chu vi ngoài và L2 l chi vi trong của chiếc vịng , D v d l dường kính ngoài và đường kính trong của chiếc vịng thi hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng được xác định băng công thức:
a. . b.
c. d..
Câu 2: phát biểu nào sau đây là đúng ?
a. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất chất lỏng, thành phần pha tạp chất hỏa tan, nhiệt độ….
b. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất chất lỏng không thành phần pha tạp chất hỏa tan, nhiệt độ….
c. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng không phụ thuộc bản chất chất lỏng, thành phần pha tạp chất hỏa tan, nhiệt độ….
d. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng không phụ thuộc bản chất chất lỏng mà phụ thuộc thành phần pha tạp chất hỏa tan, nhiệt độ….
Câu 3: Lực căng bề mặt của chất lỏng là
a. những lực làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất.
b. những lực làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hướng căng ra đến diện tích lớn nhất.
c. những lực làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hướng diện tích nhỏ lại .
d. những lực làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hướng căng đến diện tích lớn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đay là sai ?
a. do chiếc vịng bị dính ướt hoàn toàn nên khi kéo chiếc vịng ln khỏi mặt thống v cĩ một mng chất lỏng căng giữa đáy chiếc vịng v mặt thống, thì lực căng Fc có cùng phương, ngược chiều với trọng lực p của chiếc vịng.
b. do chiếc vịng bị dính ướt hoàn toàn nên khi kéo chiếc vịng ln khỏi mặt thống v cĩ một mng chất lỏng căng giữa đáy chiếc vịng v mặt thống, thì lực căng Fc có cùng phương chiều với trọng lực p của chiếc vịng.
c. Lực căng Fc do mng chất lỏng tc dụng vo chiếc vịng đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài và trong của chiế vịng.
d.Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên một đợn vị dài của chu vi gọi là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng .
Câu 5: Trong thí nghiệm này trước khi đo cần lau sạch các chất bẩn bắm vào bề mặt chiếc vịng để
a. vật rắn có tính dính ướt hoàn toàn đối với chất lỏng cần nghiên cứu.
b. để giảm khối lượng của vịng nhơm.
c. để tăng lực căng Fc của bề mặt chất lỏng vo chiếc vịng v giảm trọng lượng tác dụng vào vịng nhẫn.
d. để quá trình tiến hnh thì nghiệm khỏi bản đồ dùng của chúng ta chứ không có tác dụng gì cả.
Câu 6: Công thức nào sau đây dùng để xác định độ dài đường kính D của vịng kim loại với n l vạch trn thước chính sau kep vịng, vạch 0 của du xích trượt sang phải. cặp vạch thứ m trên du xích tại đó cặp vạch trên du xích và trên thước trùng nhau hoặc nằm đối diện sát nhau nhất. ∆(mm) là độ chia nhỏ nhất của thước kẹp.
a. D = n + m. ∆(mm) . b. D = n - m. ∆(mm) .
c. D = m + n. ∆(mm) . d. D = m - m. ∆(mm).
Câu 7: Chọn đáp án sai ?
Trong bài thực hành này ta
a. treo vịng kim loại sao cho mặt phẳng của chiếc vịng vuơng góc với bề mặt chất lỏng.
b. treo vịng kim loại sao cho mặt phẳng của chiếc vịng song song với bề mặt chất lỏng
c. đo hệ số căng mặt ngoài bằng phương pháp dùng lực kế kéo bứt chiếc vịng kim loại ln khỏi bề mặt của chất lỏng khimuwcs chất lỏng hạ thấp dần.
d. điều chỉnh mức nước trong bình A bằng cch nng hạ cốc nước B để nhúng ướt đáy vịng v bứt chiếc vịng kim loại ra khỏi bề mặt chất lỏng.
Câu 8: Chọn đáp án sai ?
sai số của phép đo hệ số căng bề mặt trong bài thực hành này chủ yếu gây ra do nguyên nhân
a. sai số bởi dụng cụ của lực kế 0,1 N.
b. sai số do nhiệt độ môi trường.
c. sai số do qu trình tiến hnh thí nghiệm.
d. sai số do bản chất của chất lỏng cịn cĩ ln một số thnh phần tạp chất.
.
File đính kèm:
- cau hoi trac nghim thuc hanh 10 va 11.doc