Câu hỏi trắc nghiệm – Chương I Hình học lớp 9

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:

Câu 1. Bộ ba nào sau đây không phải là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông ?

A. (6; 8; 10) B. (7; 24; 25) C. D.

Câu 2. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5, AC = 7, BH = x, CH = y.

Chỉ ra một hệ thức sai:

A. 52 = x2 (x + y)2 B. 52 = x(x + y) C. y(x + y) = 72 D. 52 + 72 = (x + y)2

Câu 3. Cho ABC A, đường cao AH. Biết AC = 14, BC = 16, BH = x, CH = y.

Chỉ ra một hệ thức sai:

A. 142 = y.16 B. 16 = x + y C. xy = 16 D. A và B đúng

Câu 4. Cho MNK vuông tại M, đường cao MK. Biết MN = x, MP = y, NK = 2, PK = 6.

Chỉ ra một hệ thức sai:

A. 82 = x2 + y2 B. x2 = 2.8 C. 6.8 = y2 D. xy = 2.6

Câu 5. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = y, BH = CH = x, AH = 5.

Xác định x và y.

A. x = 5; y = 5 B. x = ; y = 5 C. x = 5; y = D. x = ; y =

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm – Chương I Hình học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B – HÌNH HỌC (Thời gian: 80 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Bộ ba nào sau đây không phải là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông ? A. (6; 8; 10) B. (7; 24; 25) C. D. Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5, AC = 7, BH = x, CH = y. Chỉ ra một hệ thức sai: A. 52 = x2 (x + y)2 B. 52 = x(x + y) C. y(x + y) = 72 D. 52 + 72 = (x + y)2 Cho DABC A, đường cao AH. Biết AC = 14, BC = 16, BH = x, CH = y. Chỉ ra một hệ thức sai: A. 142 = y.16 B. 16 = x + y C. xy = 16 D. A và B đúng Cho DMNK vuông tại M, đường cao MK. Biết MN = x, MP = y, NK = 2, PK = 6. Chỉ ra một hệ thức sai: A. 82 = x2 + y2 B. x2 = 2.8 C. 6.8 = y2 D. xy = 2.6 Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = y, BH = CH = x, AH = 5. Xác định x và y. A. x = 5; y = 5 B. x = ; y = 5 C. x = 5; y = D. x = ; y = Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7, AC = 9, AH = x, BC = y. Chỉ ra một hệ thức sai: A. B. xy = 7.9 C. 72 + 92 = y2 D. 72 = xy Cho DPQR vuông tại P, đường cao PS. Biết SP = 3, SQ = 2, SR = x, PR = y. Chỉ ra một hệ thức sai: A. 32 = 2x B. y2 = x(x + 2) C. x2 + 32 = y2 D. 3x = 2y Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = x, AC = y, AH = 2, BC = 5. Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài là: A. B. C. D. Cho DABC vuông tại A, A. B. C. D. Cho DABC vuông tại A, có BÂ = 300, BC = 8. Độ dài AC là: A. AC = 4 B. C. D. AC = 2 Cho DABC vuông tại A. Biết AB = 6, Độ dài AC là: A. AC = 2 B. C. AC = 5 D. AC = 2,5 Cho DABC vuông tại A. Chỉ ra một hệ thức sai: A. B. C. D. Cho cos a = 0,8. Tính sin a (với a là góc nhọn). A. sin a = 0,6 B. sin a = ± 0,6 C. sin a = 0,4 D. Kết quả khác. Chỉ ra một hệ thức sai: A. sin250 = sin700 B. tg650.cotg650 = 1 C. sin300 = cos600 D. cos150 = sin750 Cho các biểu thức sau, biểu thức nào âm: A. sin2 x + cos2 x B. sin x - 1 C. cos x + 1 D. sin300 Cho DABC. Biết AB = 21, AC = 28, BC = 35. DABC là tam giác gì ? A. D cân tại A B. D vuông ở A C. D thường D. Cả 3 câu sai A. M = 1 B. M = -1 C. M = 0,5 D. M = Cho DABC đều, đường cao AH. Biết HC = 3. Độ dài AC và AH là: A. AC = 3 và AH = 4 B. AC = 6 và AH = 6 C. AC = 6 và AH = 3 D. Cả 3 câu sai Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5, AC = 7. Tính AH. A. AH = 35 B. AH = C. AH = D. AH = Cho DABC có góc BÂ = 450, CÂ = 300. Nếu AC = 8 thì AB bằng: Chỉ ra một hệ thức sai: A. 4 B. 4 C. 4 D. 4 Cho DABC vuông tại C có thì tgB bằng: A. B. C. D. Trong hình bên. Chỉ ra một hệ thức sai: A. c2 = ac’ B. h2 = b’.c’ C. b.c = a.h D. Cho một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông là: A. 10cm B. 4,8cm C. 4,9cm D. 5cm Đường cao của một D vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài lần lượt là 4 và 9. Độ dài đường cao của tam giác vuông đó là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = y, BH = CH = x, AH = 2. Xác định x và y. A. x = 2; y = 2 B. x = ; y = C. x = 2; y =2 D. x = 1; y = Ta có: (I) sin200 < sin300 < sin400 (II) cos200 > cos300 > cos400 (III) tg100 < tg200 < tg300 A. Chỉ có (I) và (II) đúng B. Chỉ có (I) và (III) đúng C. Chỉ có (II) và (III) đúng D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng Cho hai góc a và b phụ nhau: (I) sin a = cos b (II) tg a = cotg b (III) cos a = sin b A. Chỉ có (I) và (II) đúng B. Chỉ có (I) và (III) đúng C. Chỉ có (II) và (III) đúng D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng Cho DABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Khi đó: A. b = asinB B. c = asinC C. b = acosC D. Cả 3 câu đúng. Với góc nhọn a ta có: (I) 0 < sin a < 1 (II) 0 < cos a < 1 (III) sin2 a + cos2 a = 1 A. Chỉ có (I) và (II) đúng B. Chỉ có (I) và (III) đúng C. Chỉ có (II) và (III) đúng D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng Cho DABC vuông tại A, có BÂ = a, CÂ = b. Hệ thức nào sau đây không đúng ? A. sin2 a + cos2 a = 1 B. sin a = cos b C. cos b = sin(900 – a) D. Trong một tam giác vuông đường cao ứng với cạnh huyền là trung bình nhân của hai đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền. Khẳng định trên đây ứng với công thức nào sau đây ? A. h = b.c B. h2 = b’.c’ C. h2 = a.b D. Đường cao của một D vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài lần lượt là 2 và 6. Độ dài cạnh góc vuông ngắn của tam giác vuông đó là: A. 2 B. 4 C. 4 D. Kết quả khác Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 12 và 16. Độ dài đường cao của tam giác vuông đó là: A. 10 B. 5 C. 4,8 D. Kết quả khác. Dãy số nào sau đây dược sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? A. cos770; sin240; cos530; sin570; cos270; sin750 B. cos770; sin240; cos320; sin630; cos530; sin750 C. cos770; sin370; cos320; sin630; cos660; sin750 D. cos770; sin630; cos660; sin370; cos330; sin750 Dãy số nào sau đây dược sắp xếp theo thứ tự giảm dần ? A. cotg30; tg640; cotg370; cotg630; tg470; tg150 B. cotg30; cotg370; tg640; tg470; cotg630; tg150 C. cotg30; tg470; cotg630; tg640; cotg370; tg150 D. cotg30; tg640; cotg370; tg470; cotg630; tg150 Cho DABC vuông tại B, BA = 20cm và AC = 29cm, tgC bằng: A. B. C. D. Cho DABC vuông tại A có AB = 3,6 và AC = 4,8. Độ dài đường cao AH và trung tuyến AM lần lượt là: A. AH = 2,88; AM = 3 B. AH = 2,88; AM = 2,5 C. AH = 3; AM = 2,88 D. AH = 4,8; AM = 3 Cho DABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Khi đó sin C bằng: A. B. C. D. Cho DPQR vuông tại R, có đường cao RS, sinQ bằng: A. B. C. D. Cho DABC vuông tại B có BC = a, AC = b, AB = c. Khi đó: A. B. C. D. Thiên tài là một phần cảm hứng và chín mươi chín phần trăm mồ hôi T. EDIXON

File đính kèm:

  • docTrac nghiem Hinh 9 Chuong I.doc