câu hỏi trắc nghiệm
chương i:
1. Điện tích điểm là:
a. Vật có kích thước nhỏ
b. Vật có kích thước lớn
c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
d. Tất cả điều sai
2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
d. a,c đúng
3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi thì
a. Tăng lần so với trong chân không. b. Giảm lần so với trong chân không.
c. Giảm 2 lần so với trong chân không. d. Tăng 2 lần so với trong chân không.
4. Điện trường
a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật
b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích
d. c và b đúng
5. Cường độ điện trường là
a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.
c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
d. a và c đúng
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I:
1. Điện tích điểm là:
a. Vật có kích thước nhỏ
b. Vật có kích thước lớn
c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
d. Tất cả điều sai
2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
d. a,c đúng
3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì
a. Tăng e lần so với trong chân không. b. Giảm e lần so với trong chân không.
c. Giảm e2 lần so với trong chân không. d. Tăng e2 lần so với trong chân không.
4. Điện trường
a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật
b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích
d. c và b đúng
5. Cường độ điện trường là
a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.
c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
d. a và c đúng
6. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường
a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi
c. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng
7. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q 1 khoảng r có:
a. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
b. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
c. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
d. b, c, đúng.
8. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm
a. F= 3.10-4N. b. F=9.10-5N
c. F= 3.10-6N. d. Kết quả khác
9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
a. 6 (mm). b. 36.10-4 (m).
c. 6 (cm). d. 6 (dm)
10. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích là:
a. |q1| = |q2| » 2,7.10-4(C). b. |q1| = |q2| » 2,7.10-9(C)
c. |q1| = |q2| » 2,7.10-8(C). d. Một kết quả khác.
11. Một điện tích điểm = 10-7C đặt trong điện trường, của 1 điện tích điểm chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông.
a. E = 3.104 (V/m), |Q|= .107(C). b. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C)
c. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). d. Kết quả khác.
12. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
a. E = 36.103 (V/m). b. E = 36.105 (V/m).
b. E = 108.105 (V/m). d. E = 36.107 (V/m).
Đưa đũa tích điện dương lại gần mộ điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:
a. Xoè hơn. b. Cụp bớt.
C. trở thành điện tích dương.
D. giữ nguyên không thay đổi.
2/ điền vào chỗ trống từ thích hợp:(định luật bảo toàn điện tích)
Trong một hệ ....................... luôn luôn là một hằng só6.
3/ Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhua:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.
B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.
D. Khi một trong hai vật mang điện tích
Dùng giả thiết sau trả lời câu 4 và 5
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích:
q1 = +3.10-6 C vàq2 = -310-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp:
Câu 4: Khi q1 và q2 đặt trong chân không
A. 90 N
B. 45N
C. 30 N
D. Một đáp số khác.
Câu 5: Khi q1 và q2 đặt trong dầu hoả =2
hằng số điện môi û =?
A. 20 N
B. 40 N
C. 45 N
D. 90 N
Cậu 6: Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm:
A. Cả hai t1ich điện dương
B Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
7/ Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại 1 điểm M, Chiều của :
A. Hứơng gần Q.
B. Hướng xa Q
C. Hướng cùng chiều với
D. Ngược chiều với
8/ Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích điểm từ điểm này đến điểm khác trong điện trường tỉ lệ với điện tích di chuyển.
B. Công của lực điện trường phụ thuộc dạng đường đi
C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối.
D. Công của lực điện trường được tính bằng công thức:A = q. U
Bài tập: Một điện tích điểm q1 = 0,5.10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm q2 chịu tác dụng của lực F = 2,5.10-4 N, biết q1 và q2 đặt trong cah6n không cách nhau 6 cm.
với đề bài trên, trả lời câu 9 và 10
9/ Tính cường độ điện trường tại điểm đặt q1
A. 5000 V/m
B. 3.10-10 V/m
C. 1,25.10-11 V/m
D. 12,5.104 V/m
10/ Ti1nh độ lớn địên tích q2
A. 2. 10-10 (C)
B. 200.!0-10 (C)
C 20. 10-10 (C)
D. 0,2. 10-10(C)
File đính kèm:
- Tinh dien.doc