Câu hỏi trắc nghiệm chươngIII - Toán khối 10

. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :

 a. Có cùng dạng phương trình ; b. Có cùng tập xác định

 c. Có cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm chươngIII - Toán khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III - TOÁN KHỐI 10 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH : 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : a. Có cùng dạng phương trình ; b. Có cùng tập xác định c. Có cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng 2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : ; d. Cả a , b , c đều sai . 3. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3). Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3) b. (3) là hệ quả của (1) ; d. Các phát biểu a , b, c đều sai. 4. Cho phương trình 2x2 - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? a. b. c. d. 5. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a. = 3 Đ S b. = 2 Đ S c. = 2 Đ S d. + x = 1 + . Đ S e. = 2 Đ S 6. Hãy chỉ ra khẳng định sai : 7. Hãy chỉ ra khẳng định đúng : 8. Điều kiện xác định của phương trình - 5 = là : a. ; b. ; c. C ; d. D = R 9. Điều kiện xác định của phương trình + = là : a. (3 ; +¥) ; c ; b ; d. 10. Điều kiện xác định của phương trình là : a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x ≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 7 11. Điều kiện xác định của phương trình = là : a. (1 ; +) ; b. ; c. ; d. Cả a, b, c đều sai 12. Tập nghiệm của phương trình = là : a. T = ; b. T = ; c. T = ; d. T = II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHÁT 13. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình: mx – m = 0 vô nghiệm ? a. Ø ; b. ; c. R+ ; d. R 14. Phương trình (m2 - 5m + 6)x = m2 - 2m vô nghiệm khi: a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 3 15. Phương trình ( m + 1)2x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi : a. m = 2 hoặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m = 3 16. Điều kiện để phương trình vô nghiệm là : hoặc ; và và ; và 17. Cho phương trình (1).Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm duy nhất : a. m = 3 ; b. m = - 3 ; c.m = 0 ; d. m ≠3 18. Phương trình (m2 - 4m + 3)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : a. m 1 ; b. m 3 ; c. m 1 và m 3 ; d. m = 1 hoặc m = 3 19. Cho phương trình (1) .Với giá trị nào của m thì(1) có tập nghiệm là R ? a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; d. m ≠2 20. Phương trình (m3- 3m + 2)x + m2 + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi : a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; d. Không tồn tại m 21. Phương trình (m2 - 2m)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm khi : a. m = 0 ; b. m = 2 ; c. m ≠ 0 và m ≠ 2 ; d. m.≠0 22. Cho phương trình m2x + 6 = 4x + 3m .Phương trình có nghiệm khi ? a. m ¹ 2; ; b. m ¹-2 ; c. m ¹ 2 và m ¹ -2 ; d. "m III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI : 23. Cho phương trình (m + 1)x2 - 6(m – 1)x +2m -3 = 0 (1). Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? a. m = ; b. m = ; c. m = ; d. m = -1 24. Cho phương trình (m -1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ? a. ; b. ; c. ; d. 25. Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất? a. Khi m = 1 ; b. Khi m = 0 ; c. Khi m = 0 và m = -1 ; d. Khi m = 0 hoặc m =-1 26. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 – mx -1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt : a. m 0 ; c. m ≠ 0 ; d. m >- 4 27. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 + 4 mx + m2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt : a. m 0 ; c. m 0 ; d. m ≠ 0 28. Cho phương trình Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a. Phương trình vô nghiệm. ; b. Phương trình có 2 nghiệm dương. c. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. ; d. Phương trình có 2 nghiệm âm. 29. Với giá trị nào của m thì phương trình (m -1)x2 + 3x -1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu : a. m > 1 ; b. m < 1 ; c."m ; d. Không tồn tại m 30. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2x2 - 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của là: 31. Để hai đồ thị và có hai điểm chung thì : (c đúng) 32. Cho ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng. a. Tổng bình phương 2 nghiệm của nó bằng b. Tổng các lập phương 2 nghiệm của nó bằng c. Tổng các lũy thừa bậc bốn 2 nghiệm của nó bằng 1) 123 2) 98 3) 34 4) 706 5) 760 33. Cho ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một kết quả đúng. a Phương trình có nghệm duy nhất x = 1 khi b. Phương trình có1 nghiệm kép x = 1 khi c. Phương trình có 2 nghiệm x = 1 và khi 1) 2) 3) và 4) hoặc 5) hoặc 34. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*). Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết quả đúng 1. Phương trình (*) có 1 nghiệm duy nhất a) (a ¹ 0 & D <0) hoặc (a = 0, b ¹ 0) 2. Phương trình (*) vô nghiệm b) a ¹ 0, D >0 3. Phương trình (*) vô số nghiệm c) (a ¹ 0 & D = 0) hoặc (a = 0 & b = 0) 4. Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt d) (a = 0, b = 0 & c = 0) e) (a ¹ 0 & D = 0) hoặc (a=0 & b ¹ 0) f) (a ¹ 0, D < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c ¹ 0) 35. Cho phương trình (1) Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau : a) Nếu thì (1) có 2 nghiệm trái dấu b) Nếu ; thì (1) có 2 nghiệm e) Nếu và ; D > 0 thì (1) có 2 nghiệm âm. d) Nếu và ; D > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương IV. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI 36. Cho phương trình : (1). Tập hợp nghiệm của (1) là tập hợp nào sau đây ? a. ; b. ; c. ; d. 37. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số 38. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số 39. Tập nghiệm của phương trình là : a. S = ; c. S = ; b. S = ; d. Một kết quả khác 40. Tập nghiệm của phương trình = là : a. S = ; b. S = ; c. S = ; d. Một kết quả khác 41. Cho phương trình (1) . Hãy chỉ ra mệnh đề đúng về nghiệm của (1) là : a. ; b. c. ; d. 42. Tập hợp nghiệm của phương trình trong trường hợp m ≠ 0 là : a. T = {-2/m} ; b. T = f ; c. T = R ; d. T = R\{0}. 43. Phương trình có nghiệm duy nhất khi : a. m ≠ 0 ; b. m ≠ -1 ; c. m ≠ 0 và m ≠ -1 ; d. Không tồn tại m 44. Cho (1) Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất : a.. m > 1 ; b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1 45. Phương trình = có nghiệm khi : a.. m > 1 ; b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1 46. Với giá trị nào của tham số a thì phương trình: (x2 -5x + 4)= 0 có hai nghiệm phân biệt. a. a < 1 ; b. 1 a < 4 c. a 4 ; d. Không có giá trị nào của a 47. Phương trình: (x2 - 3x + 2) = 0 a. Vô nghiệm ; b. Có nghiệm duy nhất c. Có hai nghiệm ; d. Có ba nghiệm V. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG 48. Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (1). Đặt y = x2 (y ³ 0) thì phương trình (1).Trở thành ay2 + by + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để trở thành câu khẳng định đúng : a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình (1)........................................................ b) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình (1).......................... c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình (1)........................................... d) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1).............................. 49. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? a. Có 2 nghiệm ; b. Có 3 nghiệm ; c. Có 4 nghiệm ; d. Vô nghiệm 50. Phương trình - có bao nhiêu nghiệm ? a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm

File đính kèm:

  • docbai tap trac nhiem chuong III co ban va nang cao(1).doc
Giáo án liên quan