Câu hỏi trắc nghiệm (dự thi nghiêp vụ sư phạm)

Phần I: Câu hỏi về phương pháp

 Câu 1: Hình thức kiểm tra nào hiệu quả nhất, để đánh giá quá trình

 nhận thức của học sinh một cách tổng quát :

a. Kiểm tra tự luận.

b. Kiểm tra vấn đáp.

c. Kiểm tra trắc nghiệm.

d. Kiểm tra tự nguyện (xung phong ) .

Câu2: Để cảm nhận một văn bản hoạt động nào không thể thiếu :

 a. Nghe.

 b. Xem tranh minh hoạ.

 c. Đọc.

 d. Viết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6202 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm (dự thi nghiêp vụ sư phạm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Dự thi nghiêïp vụ sư phạm) Giáo viên: Võ Văn Chọn Đơn vị : Trường Trung Học Cơ Sở Trường Chinh -------------------- ˜&™ ------------------- Phần I: Câu hỏi về phương pháp Câu 1: Hình thức kiểm tra nào hiệu quả nhất, để đánh giá quá trình nhận thức của học sinh một cách tổng quát : a. Kiểm tra tự luận. b. Kiểm tra vấn đáp. c. Kiểm tra trắc nghiệm. d. Kiểm tra tự nguyện (xung phong ) . Câu2: Để cảm nhận một văn bản hoạt động nào không thể thiếu : a. Nghe. b. Xem tranh minh hoạ. c. Đọc. d. Viết. Câu 3: Hoạt động tích cực trong giờ học theo đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là: a. Thầy hỏi trò. b. Trò hỏi thầy. c. Trò với trò . d. Tất cả các ý trên . Câu 4: Câu hỏi nào ít được sử dụng trong phương pháp dạy học tích cực hiện nay. a. Câu hởi nêu vấn đề . b. Câu hỏi phát hiện. c. Câu hỏi phát huy tư duy. d. Câu hỏi sáng tạo. Đáp án phần 1: Câu 1: c Câu 2 :c Câu 3: d Câu 4 : b Phần II: Câu hỏi về tình huống Câu 1: Một (hoặc nhiều) học sinh học tập yếu bộ môn của mình, người giáo viên phải có trách nhiệm gì ? a. Phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ. b. Thông báo cho phụ huynh có biện pháp phối hợp. c. Tổ chức phụ đạo thêm ngoài giờ. d. Các ý A, B, C đúng. e. Báo cáo với nhà trường chờ giải quyết chung. Câu 2: Trong giờ giảng bài khi một học sinh không trả lời được câu hỏi, giáo viên phải xử lý như thế nào? a. Phê bình ngay trước lớp. b. Phạt đứng chờ bạn khác trả lời. c. Động viên, an ủi lần sau. d. Cho ngay điểm kém. Câu 3: Một học sinh nhiều lần không thuộc bài, giáo viên xử lý như thế nào ? a. Cho điểm kém sau mỗi lần kiểm tra. b. Phạt đứng tại chổ hoặc đuổi ra khỏi lớp. c. Cho chép phạt nội dung kiểm tra nhiều lần. d. Gặp gỡ tìm hiểu riêng,để động viên nhắc nhỡ . Đáp án phần 2: câu 1 : d câu 2 : c câu 3 : d Phần III: Câu hỏi về kiến thức Câu1: Kỷ năng tạo lập một văn bản cần phải : a. Tìm hiểu đề – tìm ý. b. Lập dàn bài . c. Viết bài . d. Đọc – sửa chữa . e. Tất cả các ý trên . Câu 2: Hình tượng con cò trong văn học thường là biểu tượng: a. Làng quê việt nam. b. Người nông dân. c. Người mẹ. d. Tất cả các ý trên. Câu 3 : Trong văn bản con cò hình ảnh con cò được hiểu theo ý nghĩa nào? a. Miêu tả . b. Ẩn dụ. c. Hoán dụ. d. So sánh. Câu 4: Hình ảnh “mặt trời” trong câu nào không dùng phép ẩn dụ . a. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. b. Mặt trời như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên. c. Mặt trời chân lý chói qua tim. d. Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Câu 5: Trong văn bản “Nguyên tiêu” hình ảnh thơ nào thể hiện tính lạc quan cách mạng ? Lồng lộng trăng soi. Bầu trời thêm xuân. Giữa dòng bàn bạc. Trăng ngân đầy thuyền. Đáp án phần 3 : Câu1: e , Câu 2 : d ,Câu 3 : b, Câu 4 : b,Câu 5 : d

File đính kèm:

  • doccau hoi trac nghiem du thi Nghiep Vu Su Pham.doc