Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 5: Hiđrocacbon no

Câu 1: Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0. Công thức phân tử của X là

A. C4H8 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H10

Câu 2: Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

A. neopentan B. 2-metylpentan C. isobutan D. 1,1-đimetylbutan.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp

nào sau đây?

A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng ?

A.Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng .

D. Một số xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Câu 5: Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên.

C. Màu dung dịch bị nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ.

Câu 6: Khi cho Isopentan tácdụng với brom theo tỉ lệ 1:1 , sản phẩm chính thu được là:

A. 2-brom, 2-metyl butan B. 1- brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 5: Hiđrocacbon no, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: HIĐRO CACBON NO I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0. Công thức phân tử của X là A. C4H8 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H10 Câu 2: Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. neopentan B. 2-metylpentan C. isobutan D. 1,1-đimetylbutan. Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây? A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng ? A.Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế. C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng . D. Một số xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. Câu 5: Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. C. Màu dung dịch bị nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ. Câu 6: Khi cho Isopentan tácdụng với brom theo tỉ lệ 1:1 , sản phẩm chính thu được là: A. 2-brom, 2-metyl butan B. 1- brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan Câu 7: Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n +2 . B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n +2 đều là ankan C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan . Câu 8: Cho phaûn öùng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan. X coù theå laø hidrocacbon naøo sau ñaây? A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2 C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 9: Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về A. công thức cấu tạo B. công thức phân tử C. số nguyên tử cacbon D. số liên kết hóa trị. Câu 10: Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác định % thể tích của 2 ankan trong hỗn hợp đầu? A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 70% và 30% Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 12: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy Câu 13: 2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)2 B.CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)2 C. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)2 D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 Câu 14: Ankan X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan B. Isopentan C. neopentan D. 2,2-đimetylpropan Câu 15: Cặp ankan nào sau đây trong phân tử đều có chứa cacbon bậc III? A. C6H14, CH4 B. C5H12, C2H6 C. C5H12, C4H10 D. C4H10, C3H8 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 2,7 g H2O. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là A. 4,48 lít B. 3,92 lít C.5,60 lít D. 2,8 lít Câu 17: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên IUPAC là A. 2,4,4-trimetylpentan B. 2,2,4-trimetylpentan C. 2,2,4-trimetylhexan D. Isooctan Câu 18: Chất làm mất màu dung dịch brom là: A. xiclopentan B. propan C. metylxiclopropan D. 2-metylpropan Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp có tỉ khối hơi so vơi hiđro là 24,8g. Công thức của 2 ankan A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. CH4 và C2H6 Câu 20: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl là: A. 2 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 5 Câu 21: Ankan A có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 29 và mạch cacbon phân nhánh . Tên của A là: A. Isobutan B. Isopentan C. Hexan D. Neopentan Câu 22: Đimetylxiclopropan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23: Sắp xếp các chất H2; CH4; C2H6 và H2O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 C. CH4 < H2 < C2H6 < H2O D. CH4 < C2H6 < H2 < H2O Câu 24: Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietylpentan . Tên đọc đúng theo danh pháp IUPAC là : A. 3-metyl-4,5-đietylhexan B. 4-etyl-3,5-đmetylheptan C. 3,4-đietyl-5-metylhexan D. 4,5-đimetyl-3-metylhexan Câu 25: Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan? A. C2H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C4H8 Câu 26: Cho các chất : CH4, C2H6, C3H8, C4H10 . Chất có % về khối lượng cacbon lớn nhất là: A.CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan được 9,0g H2O. Suc hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 55,0g B. 45,0g C. 35,0 g D. 25,0g Câu 28: Đốt cháy hiddrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 . CTPT của X là : A. C2H6 B.CH4 C. C4H8 D. C3H6 TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON NO Câu 1:ChÊt cã c«ng thøc cÊu t¹o: cã tªn lµ A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan Câu 2: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi. Câu 3: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là: A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8 Câu 4: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 5: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 7: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 70%. Câu 8: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là: A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Câu 12: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a/ Công thức phân tử của 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác b/ Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50% Câu 13: Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon A. C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 15: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 16: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 17: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 19: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau: A. tăng dần. B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm dần. Câu 20: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. Cả A, C. Câu 21: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Tự luận: Bài 1: Đọc tên các chất sau: CH3 CH3 a/ CH3 – CH2 – CH2 – C – C – CH3 . C2H5 CH3 b/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 C2H5 CH3 c/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH – CH3 .. C2H5 CH3 C2H5 d/ CH2 – CH – CH2 – CH – CH2 – CH3 . Cl CH3 CH2 – CH3 Bài 2: Viết CTCT các chất sau: a/ 1-clo-2,3-đimetylhexan. b/ 3-etyl-2,4,6-trimetyloctan. c/ 4-etyl-2,2,4-trimetylhexan. d/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan e/ 1-clo-3-etyl-2,4-đimetylhexan. f/ 2–brom-1–clo-3,6-đietyl-2,4,7-trimetyloctan Bài 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho butan phản ứng với : a/ Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 b/ Tách 1 phân tử H2 c/ Crăcking Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 29 gam một ankan thu được 88 gam CO2. a/ Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân, gọi tên. b/ Tính thể tích không khí (đkc) cần để đốt cháy hết 5,8 gam ankan này. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan thu được 10,8 gam H2O a/ Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân, gọi tên. b/ Xác định CTCT đúng của ankan này, biết khi cho tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 chỉ thu được một sản phẩm. Bài 6: Một ankan A có sản phẩm thế monoclo B, trong B clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT Bài 7: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của hỗn hợp so với không khí = 2,3. a/ Xác định CTPT của 2 ankan. b/ Tính % theo thể tích của hỗn hợp. CHƯƠNG 6: HIÑROCACBON KHOÂNG NO I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: X là monome dùng để trùng hợp tạo ra cao su isopren. Cho biết tên của X? A. buta-1,3-dien B. 2-metylbuta-1,3-dien C. 2.3-đimetylbuta-1,3-dien D. But-2 -en Câu 2: Hợp chất CH3-CH(C2H5)- CH(CH3)-CH=CH2 có tên là A. 2- etyl-3-metylpent-4-en B. . 4- etyl-3-metylpent-1-en C. 3,4-đimetyl-hex-5-en D. 3,4-đimetyl-hex-1-en Câu 3: Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 Cu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2= C =CH2 – CH3 B. CH2 =CH – CH = CH2 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3 Cu 5: Hợp chất . CH2 = CH – CH(CH3) – CH = CH – CH3 Có tên là gì? A. 3-metylhexa-1,2-đien C. 3-metylhexa-1,4-đien B. 4-metylhexa-1,5-đien D.3-metylhexa-1,3-đien Cu 6: chất CH3 - C(CH3)2 –C º CH có tên là gì? A.2,2-đimetylbut-1-in B.2,2-đimetylbut-3-in C.3,3-đimetylbut-1-in D.3,3-đimetylbut-2-in Cu 7: Có 5 chất : metan , etilen ,but -1-in, but-2-in v propin trong 5 chất đó có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Cu 8: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Etilen B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Cu 9: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylPropan. Cu 10: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao có Niken làm xút tác có thể thu được A.butan B.isobutan C.isobutilen D.Pentan Cu 11: Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan? A. CH2 = CH – CH = CH – CH3 B. CH2 = CH – C(CH3) = CH2 C. CH2 =CH – CH2 -CH = CH2 D. Cu 12: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư , thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra (các thể tích khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là A.25,0% B.50,0% C.60,0% D.37,5% Cu 13: đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X? A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH2 = C = CH –CH3 C. CH2 = CH – CH = CH – CH3 D. CH2 = C(CH3) – CH2 – CH = CH2 Cu 14: Cho các chất sau : metan , etilen, axetilen, but-1-in, but-2-in v propin . Kết luận nào sau đây là đúng? A.Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B.Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac. C.Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. có 3 chất nào làm nhạt màu dung dịch kalipenmangannat. Cu 15: Trong số các ankin có công thức C5H8 có mấy chất tc dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 1 chất B. 2 Chất C.3 Chất D.4 Chất Cu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocac bon X thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 – CH = CH2 B. CH º CH C. CH3 – C º CH D. CH2 = CH – C º CH Cu 17: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 18: Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5 . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. X không có đồng phân hình học . B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X C. Có 3 đồng phân hình học có cùng công thức phân tử với X D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra một sản phẩm duy nhất. Câu 19: Kết luận nào sau đây là không đúng ? A Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C . B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hidro đều thuộc loại ankađien D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C2H6 và C3H6 thu được 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Khối lượng C2H6 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,3 g B. 3,0 g C. 6,4 g D. 4,4g Câu 21: Nếu chỉ dùng AgNO3 trong dung dịch NH3 làm thuốc thử thì phân biệt được A. But-1-in, etan B. But-2-in, etilen C. But-2-in, propilen D. Etan, propilen Câu 22 : . Cho biết CTCT của olefin biết rằng sản phẩm thu được khi phản ứng làm mất màu nước brom của nó là 2,3-đibrom-4-metylpentan? A. (CH3)2CHCH2CH=CH2 B. (CH3)2C=CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH=CHCH3 D. CH2=C(CH3)CH2CH2CH3 Câu 23: . Các chất: C2H2 , C3H4 , C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau không? A. Không phải đồng đẳng B. Là đồng đẳng C. Chưa xác định D. Chúng là đồng phân Câu 24: . Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với CTCT đó? A. pentadien B. penta-1,3-dien C. penta-2,4-dien D. isopren Câu 25: Cho các chất sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CHC-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: ; T : CH2=CH-CH=CH2. Chất nào có thể tham gia p/ư trùng hợp tạo polime? A. M, N, P, Q và T B. M, N, Q và T C. Chỉ M và N D. M, N và T Câu 26: . Có các chất but-1-in , but-1-en và butan đựng trong ba bình mất nhãn. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng? A. AgNO3/NH3 và Br2 B. HCl và AgNO3/NH3 C. KMnO4 và Br2 D. H2/Ni và Br2 Câu 27: . Cho các chất sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CHC-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: ; T : CH2=CH-CH=CH2. Chất nào không làm mất màu dung dịch Br2 và dd KMnO4 loãng nguội ? A. P, Q và T B. Chỉ Q C. Chỉ P D. P và Q Câu 28: Trong số các anken cho sau, chất nào có đồng phân hình học? 1. CH2=C(CH3)2 2. CH3CH2CH=CHCH3 3. CH3CH=C(C2H5)2 4. n-C3H7-CH=CH-CH(CH3)2 A. 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1,3 D. 1, 2, 3, 4 II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi : Propilen tác dụng với hiđro ,đun nóng (xúc tác Ni) . Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. Trùng hợp but-1-en. Isopropen tác dụng với Brom (trong CCl4). Các chất lấy theo tỷ lệ 1:1 , tạo sản phẩm theo kiểu 1,4. e. Trùng hợp Isopren theo kiểu 1,4. Câu 2 : Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa Propin và các chất sau : a.Hiđro có xúc tác Pd/PbCO3. c. Dung dịch AgNO3 trong NH3 b.Dung dịch Brom (dư). d. HiđroClorua có xuc tác HgCl2 Câu 3: Viết phương trình hóa học của các phản ứng để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: C2H6 C2H3Cl P.V.C CH4 ® C2H2 ® C2H4 ® C2H6 ® C2H5Cl. C4H4 C4H6 poli butadien Câu 4: Trình bày phương pháp hóa học hy phân biệt ba khí không màu . Viết PTHH : metan ; Etilen ; axetilen Metan ; but-1-in và but-2-in. Câu 5: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm Propin v etilen đi qua một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa . Các thể tích khí đo ở đktc. a. Tính % thể tích êtilen trong A. b. Tính m ĐS: a) % V C2H4 =25% b) m = 16,54 gam Câu 6: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp gồm Propan, etilen v axetilen qua dung dịch Brom dư thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ . Nếu dẫn 6,72 lít khí trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy co 24,24g kết tủa . Các thể tích khí đo đktc. Viết các PTHH để giải thích quá trình thí nghiêm trên . Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. ĐS : % v C2H2 = 33,67% % v C2H4 = 41,33% % v C3H8 = 25% Câu 7: Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh để đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam A cần dùng vừa hết 7,84 lít O2 lấy ở đktc . Hãy xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo và tên của chất A. ĐS : CTPT C5H8 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Cho 2 hợp chất C6H6 và C6H5CH3. Chất nào bị oxi hoá bởi KMnO4? A. Cả hai chất đều không bị oxi hóa B. Chỉ có tuluen C. Chỉ có C6H6 D. Cả hai chất đều bị oxi hóa. Câu 2: Khi cho 1mol stiren phản ứng với H2 có bột Ni làm xúc tác, đun nóng. Số mol H2 tham gia phản ứng tối đa là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. Aren, stiren, anken, ankađien, ankin B. Xicloankan, stiren, anken, ankađien, ankin C. Xiclopropan, stiren, anken, ankađien, ankin D. Ancol, xicloankan, aren, ankan Câu 4: Muốn điều chế 23,55 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là: A. 9,36 gam B. 11,7 gam C. 15,6 gam D. 14,625 gam Câu 5: Trong phân tử benzen : A. chỉ 6 nguyên tử C nằm cùng trên một mặt phẳng. B. chỉ 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. C. cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. D. 6 nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng khác. Câu 6: Có 4 tên gọi: o-xilen, o-dimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 7: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo: C6H5-CH=CH2. A. Stiren là đồng đẳng của benzen B. Stiren là đồng đẳng của etilen C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no. Câu 8: Có bao nhiêu aren có công thức phân tử C8H10 ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu hoá chất benzen, toluen và stiren là: A. dung dịch Na2CO3 B. dung dịch HNO3/H2SO4 C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch Br2 Câu 10: Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ(1)và ưu tiên xảy ra ở vị trí (2). Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là: A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. Câu 11: Nguồn chủ yếu cung cấp hiđrocacbon là A. Than đá B. dầu mỏ C. khí thiên nhiên D. công nghiệp tổng hợp từ than đá và hiđro Câu 12: Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng, thì thu được sản phẩm thế là A. C6H5-CH2Cl. B. o-Cl-C6H4-CH3. C. p-Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hi đrocacbon X (chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O Có số mol theo tỉ lệ 2:1 . CTPT có thể là công thức nào sau đây? A. C4H4 B.C5H12 C. C6H6 D. C2H2 Câu 14: Cao su buna – S được điều chế từ: A. Butan và Stiren B. Buten và Lưu huỳnh C. Butin và Stiren D. Buta-1,3-đien và stiren Câu 15: Sản phẩm của phản ứng A. Clobenzen B. Hexacloxiclohexan C. 1,2- điclo benzen. D. 1,3- điclo benzen Câu 16: Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được vơí dung dịch brom. Công thức nào sau đây là CTPT của X? A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8. Câu 17: X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là (C3H4)n. X có công thức phân tử là A. C15H20 B. C6H8 C. C9H12 D. C12H6 Câu 18: Điều chế benzen bằng cách trime hóa hoàn toàn 5,6 lit C2H2 (đkc) thì lượng benzen thu được là: A. 26 gam B. 13 gam C. 6,5 gam D. 52 gam Câu 19: Moät ñoàng ñaúng cuûa benzen coù %H laø 8,695.Xaùc ñònh coâng thöùc chaát treân laø A. C8H8 B. C8H10 C. C6H6 D. C7H8 Câu 20: Chất CH2-CH2-CH2- CH3 có tên là gì? CH3 CH2-CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen II. TỰ LUẬN : Câu 1: Đánh dấu cộng (+) vào ô cặp chất có phản ứng với nhau theo mẫu sau: benzen hexen toluen etilen H2(ni,t0) + + Br2dd Br2(Fe,t0) ddKMnO4,t0 HBr H2O(xtH+) Câu 2:a)Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđro thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: Dung dịch brom, hiđro bromua? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Viết PTHH của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; và nitrobenzen từ bezen và các chất vô cơ khác. Câu 3: Trình bày pp hoá học phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in. Câu 4: Cho 23,0kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6- trinitro tuluen (TNT). Hãy tính: a) Khối lượng TNT thu được. b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.. Câu 5: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,25g chất A, người ta cần dùng đủ 29,40 lít khí O2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A kèm theo tên tương ứng. CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu được: Etanol B.Etilen C. Axetilen D.Etan Câu 2: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl-CH2-COOH B. C6H5-CH2-Cl C. CH3-CH2-Mg-Br D. CH3-CO-Cl. Br CHBrCH3 Br CH3 CH2- Br Câu 3: Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào trong các công thức dưới đây? A. B C. D. Câu 4: Ancol isobutylic có CTCT như thế nào? A. CH3CH2CH(CH3)OH B. CH3CH(CH3)CH2OH C. CH3C(CH3)2OH D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH Câu 6:Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O B. C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O C. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 D. 2C2H5OH (C2H5)2O + H2O Câu 7: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lit khí thoát ra ( ở đktc). Công thức phân tử của X là:. A.C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O Câu 8: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol B. Etanol C. đimetyl ete D. Metanol Câu 9:Cho ancol có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2 –CH2-OH Tên nào dươí đây ứng với tên ancol trên? CH3 OH A.4-metyl pentan-1-ol B.2-metyl pentan-5-ol C. 4-metyl pentan-2-ol D. 4-metylhexan-2-ol Câu 10: Chất có tên gì? A. 4- metyl phenol B.3- metyl phenol C. 5-metyl phenol D. 2-metyl phenol Câu 11: Hợp chất X có CTPT C4H10O. X tác dụng với natri sinh ra chất khí; khi đun nóng X với H2SO4 đặc sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là A. Butan-1-ol B. ancolizobutylic C. Butan-2-ol D. ancol tert-butylic Câu 12: Ancol no đơn chức mạch hở X tạo được ete Y . Tỉ khối hơi của Y so với X gần bằng 1,61. Tên của X là A. metanol B. etanol C. propanol D. propan-2-ol Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng?. A. Ankyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua. B. Vinylbromua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan. C. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II. D. Ứng với CTPT : C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo Câu 14: Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất . A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 15: Ancol no mạch hở đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67 % . CTPT của X là A. C2H

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_5_hidrocacbon_no.doc