Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Hóa hữu cơ - Nguyễn Văn Dũng

Câu 1. Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là

A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 1. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2.

Câu 2. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25.

Câu 3. Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là

A.18,4 gam B.11,04 gam C.12,04 gam D.30,67 gam

Câu 4. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước. Chất X thuộc loại

A.este no đơn chức B.rượu no đa chức

C.axit no đơn chức D.axit không no đơn chức

Câu 5. Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là

A.25,9 gam B.20,25 gam C.19,425 gam D.27,15 gam

Câu 6. Trong các đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O, số đồng phân tác dụng được với cả Na và NaOH là

A.1 B.3 C.2 D.4

Câu 7. Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 (đặc, ở 1800C) thì số anken khác loại (không kể tới đồng phân cis-trans) thu được là

A.4 B.1 C.2 D.3

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Hóa hữu cơ - Nguyễn Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 1. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25. Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là A.18,4 gam B.11,04 gam C.12,04 gam D.30,67 gam Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước. Chất X thuộc loại A.este no đơn chức B.rượu no đa chức C.axit no đơn chức D.axit không no đơn chức Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là A.25,9 gam B.20,25 gam C.19,425 gam D.27,15 gam Trong các đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O, số đồng phân tác dụng được với cả Na và NaOH là A.1 B.3 C.2 D.4 Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 (đặc, ở 1800C) thì số anken khác loại (không kể tới đồng phân cis-trans) thu được là A.4 B.1 C.2 D.3 Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai rượu đó là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là A. CnH2n - 1OH (n ≥ 3). B. CnH2n + 1OH (n ≥ 1). C. CnH2n +2 - x(OH)x (n ≥ x, x>1). D. CnH2n - 7OH (n≥6). Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).Số nhóm chức-OH của rượu X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Cho sơ đồ phản ứng: X →C6H6 →Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. B. C2H2, C6H5-NO2. C. CH4, C6H5-NO2. D. C2H2, C6H5-CH3. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit. Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5CH2OH. B. C6H5NH3Cl. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là A. CH2 = C(CH3)2. B. CH3 - CH = CH - CH3. C. CH2 = CH - CH2 - CH3. D. CH2 = CH - CH3. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br2 D. dung dịch HCl Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của rượu no đơn chức là A. C2H5OH B. CH3OH C.C3H7OH D. C4H9OH Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 0,85 gam B. 7,65 gam C. 8,15 gam D. 8,1 gam Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức của rượu đó là A. C3H7OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C2H5OH. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức? A. C3H5OH B. C5H11OH C. C6H5OH D. C2H5CHO Phenol được phân biệt với anilin bằng thuốc thử nào sau đây? A. Nước Br2 B. Quỳ tím. C. Natri kim loại. D. Cả B và C. Phenol không tác dụng với: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Na kim loại. Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và axit acrylic là dung dịch A.NaOH B.Br2 C.quỳ tím D.Na2CO3 Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được A.1 muối và 1 rượu B.1 muối và 2 rượu C.2 muối và 1 rượu D.2 muối và 2 rượu Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A.CnH2n -1COOH (n≥2) B.CnH2n (COOH)2 (n≥0) C.CnH2n +1COOH (n≥0) D.CnH2n -3COOH (n≥2) Thuốc thử dùng để phân biệt axit axetic và rượu etylic là A.quỳ tím B. dung dịch NaNO3 C.kim loại Na D. dung dịch NaCl Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A.CH3COOC2H5 B.CH3COOCH3 C.C2H3COOC2H5 D.C2H5COOCH3 Đun nóng 6 gam axit axetic với một lượng dư rượu etylic có xúc tác axit sunfuric đặc. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng este thu được là A.7,04 gam B.3,52 gam C.14,08 gam D.4,28 gam Axit axetic tác dụng được với các chất trong dãy A.Mg, dung dịch KHCO3, rượu metylic B.Mg, Ca(OH)2, CaCl2 C.Mg, Cu, rượu etylic D.NaOH, dung dịch Na2CO3, anđehit axetic Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là A. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3 . Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3OH. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. CH3CHO trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit. Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là A. 14,49%. B. 51,08%. C. 40%. D. 18,49%. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, rượu (ancol) etylic. Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là A. quỳ tím, dung dịch Br2. B. quỳ tím, dung dịch Na2CO3. C. quỳ tím, Cu(OH)2. D. quỳ tím, dung dịch NaOH. Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. CH3 - CH(NH2) - CH3. B. CH3 - CH2-CHO. C. CH3 - CH2 - COOH. D. CH3 - CH2 - OH. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. CH3 - CH2 - COO-CH3. B. CH3 - CH2 - CH2 - COOH. C. HCOO-CH2 - CH2 - CH3. D. CH3-COO- CH2 - CH3. Cho 3,0 gam một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. . Chất không phản ứng với Na là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D.C2H5OH. Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là A. 28,26% và 71,74%. B. 26,74% và 73,26%. C. 25,73% và 74,27%. D. 27,95% và 72,05%. Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là A. CH3- CH- CH2-OH B. CH3- CH – CH3 CH3 OH CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH-OH D. CH3- C - OH CH3 CH3 Chất không cùng dãy đồng đẳng với các chất còn lại là A. CH3-CH2-OH B. CH3-C- CH3 O C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH D. CH3-CH2- CH2-OH Số đồng phân của rượu ứng với công thức C3H7OH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có(a) liên kết trực tiếp với(b) (a) và (b) lần lượt là: A. (a): nhóm –NH2; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen. B. (a): nhóm –COOH; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen. C. (a): nhóm –OH; (b): nguyên tử cacbon của vòng benzen. A. (a): nhóm –OH; (b): nguyên tử hiđro của vòng benzen. Anilin thể hiện tính chất của: A. Axit yếu. B. Bazơ mạnh. C. Axit mạnh. D. Bazơ yếu. Chất phân biệt được phenol và rượu etylic là A. NaCl. B. Br2 . C. Na. D. NaNO3 . Phenol không tác dụng với: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Na kim loại. Cho 2,3 gam rượu etylic tác dụng hết với Na, thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC là: A. 0,448 lit. B. 5,6 lit. C. 0,56 lit. D. 0,28 lit. Oxi hoá không hoàn toàn CH3-CH2-CH2-OH bằng CuO (đun nóng), sản phẩm thu được là: A. CH3-CH2-CHO B. CH3-C-CH3 O C. CH3-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CH2-CHO Ghép công thứ cấu tạo ở cột A với tên gọi tương ứng ở cột B? A B 1/ CH3-COOC2H5 2/ HOCH2 -CHOH -CH2OH 3/ CH2 =CH-COOH A. Etyl axetat B. Axit acrylic C. Glixerin A. 1-A, 2-B, 3-C B. 1-B, 2-C, 3-A C. 1-A, 2-C, 3-B D. 1-C, 2-A, 3-B Hoá chất không phân biệt được Anđehit axetic và glixerin là A. Cu(OH)2. B. Na. C. Ag2O (trong dung dịch NH3). D. NaOH. Phát biểu nào sai? A. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu. B. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là CnH2n +2O2 (n ≥ 2). C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. D. phản ứng thuỷ phân este trong môi trường bazơ không có tính thuận nghịch. Hợp chất nào sau đây là hợp chất đa chức? A. HO-CH2-CH2-OH. B. H2N- CH2- COOH. C. HO-CH2-(CHOH)4- CHO. D. CH2 =CH-COOH. Hoá chất phân biệt được glixerin với rượu etylic là A. Cu(OH)2. B. Na. C. NaOH. D. NaCl. Cho dãy chuyển hoá sau: +Cl2 , as +dd NaOH, to + CuO, to C2H6 X Y Z Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5Cl, CH3-CHO, C2H5OH. B. C2H5Cl, C2H5OH, CH3-CHO . C. C2H5Cl, C2H5OH, (CH3-COO)2Cu . D. C2H5Cl, C2H5ONa, CH3-CHO. + H2O + H2O(HgSO4, 80oC) + H2(Ni,to) Cho sơ đồ phản ứng: CaC2 M N P M, N, P lần lượt là: A. C2H2, CH3CHO, CH3COOH. B. C2H2, CH3CH2OH, CH3CHO. C. C2H2, CH3CHO, CH3CH2OH. D. Ca(OH)2, CH3CHO, CH3CH2OH. + H2(Ni,to) + HBr(to) Cho sơ đồ phản ứng: CH3CHO M N M,N lần lượt là: A. CH3OH, CH3Br. B. CH3COOH, CH3CH2Br. C. CH3CH2OH, CH3CH2Br. D. CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2Br. Phát biểu nào sai? A. Lipit ( chất béo) là este của glixerin với các axit béo. B. glixerin là rượu đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch. C. Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng. D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. CH3CHO có thể điều chế trực tiếp từ : A. C2H5 Cl B. CH CH C. CH3COOH D. Cả A, B và C . Công thức phân tử của glucozơ là: A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D.C3H5(OH)3. Phát biểu nào sai? A. Glucozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit khi đun nóng. B. Fructozơ có tính chất rượu đa chức giống glucozơ. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. D. Khi thuỷ phân tinh bột thu được sản phẩm là glucozơ. Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và glixerin? A. NaCl. B. Ag2O ( trong dung dịch NH3). C. HCl. D. NaOH. Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và anđehit axetic? A. Cu(OH)2 ( nhiệt độ phòng ). B. Ag2O ( trong dung dịch NH3, đun nóng). C. Cu(OH)2 ( đun nóng ). D. Cu2O. Axit aminoaxetic ( H2N-CH2-COOH ) không tác dụng được với chất nào sau đây? A. HCl. B. C2H5OH. C. NaOH. D. HCHO. Tất cả các protit đều có chứa các nguyên tố: A. C, H, S, N. B. C, P, S, Fe. C. C, H, O, N. D. C, H, N, I. Cho 4,4 gam CH3-CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng, khối lượng Ag thu được là: A.10,8 gam B. 21,6 gam C. 5,4 gam D. 32,4 gam Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là: A. 1,15 gam. B.15,1 gam. C. 11,5 gam. D. Giá trị khác. Sau thí nghiệm phản ứng tráng gương bằng andehit axetic, ta thu được 1,08 gam bạc kim loại. Nếu hiệu suất phản ứng trên là 80% thì khối lượng andehit phải dùng là: A. 2,75 gam. B. 0,275 gam. C. 0,22 gam. D. 0,44 gam. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 0,336 lit khí H2 (ĐKTC). Công thức phân tử hai rượu là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H12OH. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat. B.glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic. C. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. CH3COOH, C2H3COOH. C. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). D. C3H7OH, CH3CHO. Chất không phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOH. Cho các chất sau: (X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3 - CH2 - CH2OH; (Z) CH3 - CH2 - O - CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH. Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là A. (1), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Trong phân tử của các gluxit luôn có A. nhóm chức rượu. B. nhóm chức axit. C. nhóm chức xetôn. D. nhóm chức anđehit. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam. D. 16,2 gam. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. isopren. C. toluen. D. stiren. Hai chất đồng phân của nhau là A. mantozơ và glucozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. fructozơ và glucozơ. Chất không phản ứng với Na là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D. C2H5OH. Công thức cấu tạo của glixerin là A.HOCH2CHOHCH2OH B.HOCH2CH2HCH2OH C.HOCH2CHOHCH3 D. HOCH2CH2OH Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A.tinh bột B.protit C.saccarozơ D.xenlulozơ Một chất tác dụng với dung dịch natriphenolat tạo thành phenol. Chất đó là A.C2H5OH B.NaCl C.Na2CO3 D.CO2 Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.270 gam B.300 gam C.250 gam D.360 gam Saccarozơ và glucozơ đều có A.Phản ứng với dung dịch NaCl B.Phản ứng thủy phân trong môi truờng axit C.Phản ứng với Ag2o trong dung dịch NH3, đun nóng D.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam Chất phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A.Axit axetic B.glixerin C.rượu etylic D.anđehit axetic

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_phan_hoa_huu_co_nguyen_va.doc