Câu hỏi trắc nghiệm lý 6

CHƯƠNG 1. CƠ HỌC

Bài tập trắc nghiệm

1. Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là

A.cm B. m C.dm D. km E. inch

2. Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cái bàn:

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

B. Thước thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm

C. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm

D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

3. Thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm

B. Thước thẳng có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm

C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm

D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm lý 6 CHương 1. cơ học Bài tập trắc nghiệm 1. Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là A.cm B. m C.dm D. km E. inch 2. Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cái bàn: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Thước thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm 3. Thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm 4. Thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài quyển sách vật lý 6? Thước thẳng có GHĐ 1dm và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 5mm Thước thẳng có GHĐ 25m và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm 5. Thước nào sau đây thích hợp để đo bề dày quyển sách vật lý 6? Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 0,5mm Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 0,1cm 6. Chọn câu trả lời đúng? ĐCNN của một thước là: Số nhỏ nhất ghi trên thước Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước Độ dài giữa ha vạch ( 0- 1) hoặc (1-2), (2-3) … biết 0,1,2,3… là các vạch dài, giữa chúng có các vạch ngắn hơn. Cả A, B ,C đều sai 7. Khi đo chiều dài của mộtvật, giả sử ta có thể chọn được thước thoả mãn các điều kiện sau. Cách chọn nào chính xác hơn? Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo, ĐCNN thích hợp Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo, ĐCNN thích hợp Có GHĐ bằng chiều dài cần đo, không quan tâm tới ĐCNN Dùng thước có GHĐ và ĐCNN tuỳ ý 8. Chiều dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm Thước thẳng có GHĐ 1,5cm và ĐCNN 0,1cm Cả ba thước trên đều được 9. Những nguyên nhân chính làm phép đo chiều dài kém chính xác. Chọn câu trả lời dúng nhất. Không đặt thước dọc theo chiều dài cảu vật Đặt một đầu không ngang bằng với vạch số không của thước Đặt mắt nhìn lệch Cả ba nguyên nhân trên 10. Quy tắc đo chiều dài thu được kết quả chính xác là chỉ cần đặt mép thước song song và vừa sát với vật cần đo chỉ cần đặt một đầu trùng với một vạch chia của thước chỉ cần đạt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước thực hiện cả ba động tác trên 11. Để đo trực tiếp chiều dài và chu vi của một viên phấn ta nên chọn thước nào? A. Thước thẳng B. Thước dây C. Cả hai thước trên D.Hai thước không được 12. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây có thể dùng đo thể tích chất lỏng? Chọn phương án trả lời đúng nhất? Một chiếc ca đong có dung tích 1 lít Chiếc bơm tiêm có vạch chia theo đơn vị cc Môt bình thuỷ tinh bên ngoài có các vạch chia theo đơn vị lít Các dụng cụ A, B, C đều có thể đo thể tích chất lỏng 13. đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích? A. mét khối(m3) B. mét vuông(m2) C. mét(m) D.kilôgam(kg) 14. phát biểu nào sau đây đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của một bình đo thể tích chất lỏng? GHĐ là khả năng đo thể tích của bình chia độ, ĐCNN là khoảng cách giưũa hai vạch gần nhau nhất. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được( tức phần chất lỏng giữa hai vạch đo) GHĐ là thể tích của chất lỏng khi đổ đầy bình chia độ, ĐCNN là thể tích nhỏ nhất mà bình chia độ còn có thể đo được. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là giá trị nhỏ nhất ghi trên bình chia độ. Câu 15. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà là vì nó: chịu lực cân bằng của sàn nhà không chiu tác dụng của lực nào chịu tác dụng của hai lực cân bằng không chịu tác dụng của lực theo phương ngang Câu 16. Trên vỏ hộp sữa có ghi 900g. Con số đó cho biết điều gì? Sức nặng của hộp sữa Thể tích của hộp sữa Khối lượng của sữa trong hộp Khối lượng của cái hộp Chương II. Nhiệt học Câu 1. Khi nung nóng vật rắn thì: A.Khối lượng của vật tăng B.Khối lượng riêng của vật tăng C.Khối lượng của vật giảm D.Khối lượng riêng của vật giảm Câu 2. Khi chất khí trong bình thuỷ tinh nóng lên thì: Khối lượng của chất khí thay đổi Trọng lượng của chất khí thay đổi Khối lượng riêng của chất khí thay đổi Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng của chất khí không thay đổi Câu 3. Sự nở vì nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự: A.Rắn lỏng, khí B.Lỏng, rắn, khí C.Rắn, khí, lỏng D.Khí, lỏng, rắn Câu 4. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống để làm đẹp Giữ cho mức thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một hciều nhất định từ bầu lên ống Câu 5. nhiệt độ nóng chảy của các chất: Thép, đồng, bạc, chì giảm theo thứ tự: A.thép, đồng, bạc, chì B.thép, bạc, đồng, chì C.thép, đồng, chì, bạc D.thép, bạc, đồng, chì Câu 6. 3270 C là nhiệt độ nóng chảy của A. Chì B. Đồng C. Bạc D.Thép Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi : A. Nước trong cốc càng nóng B. Nước trong cốc càng lạnh C. Nước trong cốc càng ít D. Nước trong cốc càng nhiều Câu 8. Khi lau bảng bằng khan ướt chỉ một lát sau bảng khô vì: A. Sơn bảng hút nước B. nước trên bảng bay hơi vào không khí C. Nước trên bảng chảy xuống đất D. Gỗ làm bảng hút nước Câu 9. Tốc độ bay hơi của nước trong cốc hình trụ càng lớn khi: A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Cốc được đặt trong nhà D. Cốc được đặt ngoài sân có nắng Câu10. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi: A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế thuỷ ngân C. Nhiệt lế rượu D. Cả ba loại nhiệt kế trên Câu 11.Chất nào chỉ tồn tại ở thể rắn trong điều kiện nhiệt độ phòng A. Thuỷ ngân B. Chì C. Thuỷ ngân và chì D. Không có chất nào Câu 12. Chất nào tồn tại ở thể khí trong nhiệt độ phòng: A. Ôxi B. Ôxi và rượu C. Rượu D. Thuỷ ngân Câu 13. Khi nung nóng một vật rắn thì: A. Trọng lượng của vật tăng B. Trọng lượng riêng của vật tăng C. Trọng lượng riêng của vật giảm D. Cả ba kết luận trên đếu sai Câu 14. Một chồng li xếp lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại.Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau: A. Đổ nước nóng vào li trong cùng B. Hơ nóng li ngoài cùng C. Bỏ cả chồng li vào nước lạnh D. Bỏ cả chồng li vào nước nóng Câu 15. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thuỷ tinh có nút chặt? Thể tích của không khí trong bình tăng Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm Cả ba hiện tượng trên đêu không xảy ra Câu 16. khi chất khí dãn nở vì nhiệt thì Khối lượng riêng của chất khí tăng Khối lượng riêng của chất khí không thay đổi Trọng lượng của chất khí tăng Không có kết luận nào đúng Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 9 D 1 D 9 D 2 C 10 D 2 D 10 B 3 A 11 D 3 D 11 B 4 B 12 D 4 C 12 B 5 C 13 A 5 A 13 C 6 B 14 B 6 A 14 B 7 A 15 C 7 B 15 D 8 B 16 C 8 C 16 B Câu Đáp án Câu C Đáp án 1 D 9 9 D 2 D 10 10 B 3 D 11 11 B 4 C 12 12 B 5 A 13 13 C 6 A 14 14 B 7 B 15 15 D 8 C 16 16 B

File đính kèm:

  • docBo TNKQ Ly 6 co dap an.doc
Giáo án liên quan